Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank) vừa công bố BCTC hợp nhất quý 3/2018.

Đến cuối tháng 9/2018, tổng tài sản của ngân hàng sụt giảm nhẹ 0,3% so với đầu năm xuống còn 21.246 tỷ đồng. Tăng trưởng tín dụng và huy động đều bị âm trong 9 tháng. Cụ thể, dư nợ cho vay khách hàng giảm 2,2% xuống còn 13.676 tỷ đồng, huy động tiền gửi của khách hàng giảm 1% xuống 14.703 tỷ đồng.

Cùng với sự sụt giảm tín dụng và huy động, kết quả kinh doanh trong quý 3 của Saigonbank cũng đi xuống. Cụ thể, thu nhập lãi thuần bị giảm 10,5% chỉ đạt 154 tỷ đồng. Các hoạt động kinh doanh khác khả quan hơn: lãi từ hoạt động dịch vụ tăng 27,7% đạt 12 tỷ đồng; lãi từ kinh doanh ngoại hối đạt 8,6 tỷ, tăng 87%; lãi từ hoạt động khác tăng đột biến hơn 8 lần so với cùng kỳ đạt 25 tỷ đồng.

Sau khi trừ đi chi phí hoạt động, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Saigonbank trong quý 3 đạt 91 tỷ đồng, tăng nhẹ 3% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, phải trích lập dự phòng tới 81 tỷ đồng (cùng kỳ chỉ trích 18 tỷ) đã khiến lợi nhuận trước thuế chỉ còn hơn 10 tỷ, giảm 85% so với cùng kỳ năm 2017.

Lũy kế 9 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế của Saigonbank chỉ đạt 122 tỷ đồng, giảm gần một nửa so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân một phần do thu nhập lãi thuần bị giảm 4,7% chỉ đạt 482 tỷ và một phần chi phí dự phòng rủi ro tăng hơn 2 lần lên 158 tỷ đồng.

Trong khi tăng trưởng tín dụng âm thì tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng này tăng khá mạnh. Nợ xấu tại Saigonbank cuối tháng 9 là 885 tỷ đồng, tăng 110% so với đầu năm, chiếm 6,4% trên tổng dư nợ cho vay khách hàng, trong khi đầu năm chỉ ở mức 3%. Nhưng so với cuối tháng 6 thì tỷ lệ nợ xấu đã giảm nhẹ (từ mức 6,48%).

Trước đó khi chia sẻ với chúng tôi tại thời điểm công bố báo cáo kiểm toán bán niên 2018, lãnh đạo Saigonbank cho biết tỷ lệ nợ xấu cao thực chất là kết quả tạm thời của việc Saigonbank đang cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu theo phương án đã được NHNN phê duyệt. Chủ trương của lãnh đạo ngân hàng là tuyệt đối không che giấu nợ xấu và ngân hàng đang tích cực rà soát, đánh giá lại toàn bộ các khoản nợ hiện tại, phân loại và hạch toán trung thực phản ánh đúng bản chất của các khoản nợ để từ đó có giải pháp xử lý.

TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank) vừa công bố BCTC

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank) vừa công bố BCTC hợp nhất quý 3/2018.

Đến cuối tháng 9/2018, tổng tài sản của ngân hàng sụt giảm nhẹ 0,3% so với đầu năm xuống còn 21.246 tỷ đồng. Tăng trưởng tín dụng và huy động đều bị âm trong 9 tháng. Cụ thể, dư nợ cho vay khách hàng giảm 2,2% xuống còn 13.676 tỷ đồng, huy động tiền gửi của khách hàng giảm 1% xuống 14.703 tỷ đồng.

Cùng với sự sụt giảm tín dụng và huy động, kết quả kinh doanh trong quý 3 của Saigonbank cũng đi xuống. Cụ thể, thu nhập lãi thuần bị giảm 10,5% chỉ đạt 154 tỷ đồng. Các hoạt động kinh doanh khác khả quan hơn: lãi từ hoạt động dịch vụ tăng 27,7% đạt 12 tỷ đồng; lãi từ kinh doanh ngoại hối đạt 8,6 tỷ, tăng 87%; lãi từ hoạt động khác tăng đột biến hơn 8 lần so với cùng kỳ đạt 25 tỷ đồng.

Sau khi trừ đi chi phí hoạt động, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Saigonbank trong quý 3 đạt 91 tỷ đồng, tăng nhẹ 3% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, phải trích lập dự phòng tới 81 tỷ đồng (cùng kỳ chỉ trích 18 tỷ) đã khiến lợi nhuận trước thuế chỉ còn hơn 10 tỷ, giảm 85% so với cùng kỳ năm 2017.

Lũy kế 9 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế của Saigonbank chỉ đạt 122 tỷ đồng, giảm gần một nửa so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân một phần do thu nhập lãi thuần bị giảm 4,7% chỉ đạt 482 tỷ và một phần chi phí dự phòng rủi ro tăng hơn 2 lần lên 158 tỷ đồng.

Trong khi tăng trưởng tín dụng âm thì tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng này tăng khá mạnh. Nợ xấu tại Saigonbank cuối tháng 9 là 885 tỷ đồng, tăng 110% so với đầu năm, chiếm 6,4% trên tổng dư nợ cho vay khách hàng, trong khi đầu năm chỉ ở mức 3%. Nhưng so với cuối tháng 6 thì tỷ lệ nợ xấu đã giảm nhẹ (từ mức 6,48%).

Trước đó khi chia sẻ với chúng tôi tại thời điểm công bố báo cáo kiểm toán bán niên 2018, lãnh đạo Saigonbank cho biết tỷ lệ nợ xấu cao thực chất là kết quả tạm thời của việc Saigonbank đang cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu theo phương án đã được NHNN phê duyệt. Chủ trương của lãnh đạo ngân hàng là tuyệt đối không che giấu nợ xấu và ngân hàng đang tích cực rà soát, đánh giá lại toàn bộ các khoản nợ hiện tại, phân loại và hạch toán trung thực phản ánh đúng bản chất của các khoản nợ để từ đó có giải pháp xử lý.
Đọc thêm..
Một năm trước, khi Samsung đưa ứng dụng Samsung Pay vào Việt Nam thông qua thế hệ điện thoại mới của hãng, người tiêu dùng Việt hết sức ngạc nhiên với hình thức thanh toán một chạm nên tò mò dùng thử. Đến nay, lĩnh vực này đang thực sự bùng nổ với hàng chục ứng dụng, thượng vàng hạ cám đủ loại.

Tranh nhau "o bế" người dùng

Theo số liệu thống kê của Ngân hàng (NH) Nhà nước, đến nay, đã có khoảng 30 tổ chức không phải NH được cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam như Napas, Momo, Airpay, Payoo, VNPT Pay, Mobi Vi, Bảo Kim, Vimo, Moca, Ngân lượng, Viettel Pay, Zalo Pay… Theo đó, người dùng nạp tiền vào ví hoặc kết nối ví với thẻ NH để thanh toán các sản phẩm, dịch vụ.

Để thu hút người dùng, các ví điện tử này tranh nhau "bắt tay" với rất nhiều doanh nghiệp trong các lĩnh vực từ mua sắm, giải trí, ăn uống, vận tải, bảo hiểm, các công ty tài chính, công nghệ… mở rộng hệ sinh thái cho khách hàng. Điển hình như Tiki kết hợp với Momo và Zalo Pay; Sendo tích hợp ví SenPay do chính hãng này xây dựng; NowDelivery (ứng dụng gọi món ăn) kết hợp với Airpay, nhiều cửa hàng, nhà hàng cũng chấp nhận thanh toán bằng ví… Hay Grab và ví điện tử Moca mới đây đã ký hợp tác chiến lược nhằm triển khai dịch vụ thanh toán tới hàng triệu người dùng Grab.

Chủ sở hữu các loại ví cũng không ngừng đưa ra các khuyến mãi, giảm giá thanh toán sản phẩm, dịch vụ nhằm thu hút khách hàng về phía mình. Cuối tuần trước, chị Hoàng Anh (ngụ quận 2, TP HCM) đặt GrabCar cho gia đình đi chơi. Quãng đường hơn 20 km, nếu thanh toán tiền mặt là 220.000 đồng nhưng bằng Grab Pay (ví điện tử của Grab) chỉ phải trả 180.000 đồng. Việc thường xuyên thanh toán ứng dụng này khi đặt xe giúp gia đình chị tiết kiệm đáng kể chi phí đi lại, so với trả tiền mặt.

Đang ngồi làm việc, anh Nguyên (ngụ quận 9, TP HCM) nhận được tin nhắn nhắc đóng cước điện thoại và điện sinh hoạt. Vài phút sau, anh thanh toán hoàn tất qua ví điện tử Momo vừa đỡ mất thời gian đi lại, đồng thời tiết kiệm cả trăm ngàn đồng nhờ chính sách hoàn tiền mà hãng công nghệ này đang áp dụng. Anh Nguyên cho biết từ ngày biết đến ví điện tử, các dịch vụ thanh toán qua ví của anh cũng như gia đình ngày càng nhiều, từ mua vé máy bay, đặt phòng khách sạn; nạp thẻ cào điện thoại, đóng tiền điện, điện thoại qua ví điện tử đến cà thẻ qua POS đóng học phí cho con…

Không chỉ các công ty tài chính mà NH thương mại cũng "nhảy" vào cuộc đua cung ứng dịch vụ thanh toán di động. Điều này giúp người dùng thuận tiện trong thanh toán các hóa đơn, mua sắm hàng hóa, dịch vụ, đồng thời góp phần thúc đẩy đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ.

Sức hút lớn từ thị trường thanh toán di động đang bùng nổ cũng đã kéo hàng loạt NH tham gia. NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) mới đây đã ra mắt ứng dụng "YOLO" kết hợp các dịch vụ NH với dịch vụ thanh toán giải trí, gọi taxi, đặt chỗ trước tại các nhà hàng, du lịch, theo dõi tin tức… Trước VPBank, một số NH lớn như Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank… cũng âm thầm nâng cấp ứng dụng điện thoại của mình, bổ sung tính năng ví điện tử nhằm giữ chân và gia tăng tiện ích cho khách hàng.

Trong khi đó, sau 1 năm kể từ ngày ra mắt, ứng dụng thanh toán di động Samsung Pay hiện đã có hơn nửa triệu người đăng ký sử dụng dịch vụ. Ứng dụng này đã kết nối với 17 NH thương mại và đang tiếp tục mở rộng số lượng NH trong năm nay. Tháng 9-2018, Samsung đã thêm tính năng mới Samsung Pay Card, cho phép khách hàng nạp tiền từ NH khác, giao dịch Samsung Pay tại máy POS, chuyển khoản và miễn phí rút tiền từ thẻ với hạn mức tương tự thẻ ATM.



Thanh toán điện tử bùng nổ mang lại nhiều tiện ích cho người dùng nhưng cũng khiến họ khó khăn trong lựa chọn ứng dụng phù hợp. Ảnh: TẤN THẠNH




Hệ sinh thái còn đơn điệu

Ông Nguyễn Bá Diệp, Phó Chủ tịch HĐQT Ví điện tử Momo, thừa nhận công ty ông đã ra đời hơn 10 năm nhưng 2 năm trở lại đây, khi thanh toán điện tử bùng nổ, nhiều người mới biết và sử dụng Momo cho các hoạt động thanh toán, mua sắm của mình. Ông Diệp cho biết năm 2014, Momo chỉ có 1 triệu khách hàng thì nay đã có hơn 10 triệu người dùng. Hai, ba năm trước, các ví điện tử chỉ cung cấp những dịch vụ rất cơ bản, nay Momo đã có thể làm rất nhiều thứ, đáp ứng nhu cầu của người dùng, từ thanh toán dịch vụ, mua sắm online, ăn uống…


Chuyên gia tài chính - TS Huỳnh Trung Minh nhận định các kênh thanh toán điện tử như NH số, ví điện tử, ứng dụng thanh toán di động sẽ còn tiếp tục phát triển trong thời gian tới, không chỉ tạo thuận lợi cho người dùng mà còn góp phần thúc đẩy thanh toán không tiền mặt. Những dịch vụ hằng ngày từ ăn uống, mua sắm, đi lại, vui chơi giải trí… đều có thể được cung cấp và chấp nhận thanh toán qua kênh điện tử. Nhìn ở góc độ người dùng, sự thuận lợi, tiện ích và cả tiết kiệm hơn dùng tiền mặt sẽ giúp các kênh thanh toán điện tử phát triển mạnh mẽ hơn.

Tuy nhiên, ở một góc nhìn khác, các chuyên gia kinh tế cho rằng số lượng ví điện tử trên thị trường rất nhiều nhưng phần lớn hệ sinh thái của các ví điện tử gần giống nhau, chủ yếu là thanh toán hóa đơn điện, nước, điện thoại, nạp thẻ điện thoại, đóng tiền bảo hiểm…; rất ít ví có thể mở rộng hệ sinh thái để thu hút người dùng và thu được lợi nhuận. Và khi các ví điện tử không tạo ra được những tiện ích nổi trội cho người dùng thì sẽ khó tồn tại lâu dài.

Vì sao ví điện tử khó mở rộng hệ sinh thái? Lãnh đạo phụ trách trung tâm thẻ của một NH cổ phần phân tích: Ở Việt Nam, các NH thương mại đã sớm áp dụng công nghệ và triển khai ứng dụng NH điện tử (Internet Banking, Mobile Banking), QR Code (thanh toán một chạm) phục vụ khách hàng nên ví điện tử rất khó cạnh tranh. Chỉ một vài ví điện tử được NH thương mại xem như "cánh tay nối dài" để tạo thêm sự lựa chọn, đa dạng cho khách hàng.

"Nếu đặt trong bối cảnh cạnh tranh để mở rộng hệ sinh thái dịch vụ, tiện ích phục vụ khách hàng, các NH thương mại sẽ có lợi thế lớn hơn nhiều so với ví điện tử. Bằng chứng là hầu hết các dịch vụ từ mua tour du lịch, đặt phòng khách sạn, thanh toán vé máy bay, trả tiền học phí, bảo hiểm, các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn… đều có điểm chấp nhận thẻ, POS, QR Code của NH thương mại. Một số ứng dụng thanh toán di động cũng đều liên kết với thẻ NH nên không dễ để ví điện tử mở rộng hệ sinh thái" - vị lãnh đạo trung tâm thẻ phân tích.
Từ 1/10, Grab đổi phương thức thanh toán qua ví điện tử Moca: Nhiều khách hàng lo lắng vì vẫn còn số dư khá nhiều trong GrabPay

Theo Thái Phương

Người lao động







Tranh nhau "o bế" người dùng

Một năm trước, khi Samsung đưa ứng dụng Samsung Pay vào Việt Nam thông qua thế hệ điện thoại mới của hãng, người tiêu dùng Việt hết sức ngạc nhiên với hình thức thanh toán một chạm nên tò mò dùng thử. Đến nay, lĩnh vực này đang thực sự bùng nổ với hàng chục ứng dụng, thượng vàng hạ cám đủ loại.

Tranh nhau "o bế" người dùng

Theo số liệu thống kê của Ngân hàng (NH) Nhà nước, đến nay, đã có khoảng 30 tổ chức không phải NH được cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam như Napas, Momo, Airpay, Payoo, VNPT Pay, Mobi Vi, Bảo Kim, Vimo, Moca, Ngân lượng, Viettel Pay, Zalo Pay… Theo đó, người dùng nạp tiền vào ví hoặc kết nối ví với thẻ NH để thanh toán các sản phẩm, dịch vụ.

Để thu hút người dùng, các ví điện tử này tranh nhau "bắt tay" với rất nhiều doanh nghiệp trong các lĩnh vực từ mua sắm, giải trí, ăn uống, vận tải, bảo hiểm, các công ty tài chính, công nghệ… mở rộng hệ sinh thái cho khách hàng. Điển hình như Tiki kết hợp với Momo và Zalo Pay; Sendo tích hợp ví SenPay do chính hãng này xây dựng; NowDelivery (ứng dụng gọi món ăn) kết hợp với Airpay, nhiều cửa hàng, nhà hàng cũng chấp nhận thanh toán bằng ví… Hay Grab và ví điện tử Moca mới đây đã ký hợp tác chiến lược nhằm triển khai dịch vụ thanh toán tới hàng triệu người dùng Grab.

Chủ sở hữu các loại ví cũng không ngừng đưa ra các khuyến mãi, giảm giá thanh toán sản phẩm, dịch vụ nhằm thu hút khách hàng về phía mình. Cuối tuần trước, chị Hoàng Anh (ngụ quận 2, TP HCM) đặt GrabCar cho gia đình đi chơi. Quãng đường hơn 20 km, nếu thanh toán tiền mặt là 220.000 đồng nhưng bằng Grab Pay (ví điện tử của Grab) chỉ phải trả 180.000 đồng. Việc thường xuyên thanh toán ứng dụng này khi đặt xe giúp gia đình chị tiết kiệm đáng kể chi phí đi lại, so với trả tiền mặt.

Đang ngồi làm việc, anh Nguyên (ngụ quận 9, TP HCM) nhận được tin nhắn nhắc đóng cước điện thoại và điện sinh hoạt. Vài phút sau, anh thanh toán hoàn tất qua ví điện tử Momo vừa đỡ mất thời gian đi lại, đồng thời tiết kiệm cả trăm ngàn đồng nhờ chính sách hoàn tiền mà hãng công nghệ này đang áp dụng. Anh Nguyên cho biết từ ngày biết đến ví điện tử, các dịch vụ thanh toán qua ví của anh cũng như gia đình ngày càng nhiều, từ mua vé máy bay, đặt phòng khách sạn; nạp thẻ cào điện thoại, đóng tiền điện, điện thoại qua ví điện tử đến cà thẻ qua POS đóng học phí cho con…

Không chỉ các công ty tài chính mà NH thương mại cũng "nhảy" vào cuộc đua cung ứng dịch vụ thanh toán di động. Điều này giúp người dùng thuận tiện trong thanh toán các hóa đơn, mua sắm hàng hóa, dịch vụ, đồng thời góp phần thúc đẩy đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ.

Sức hút lớn từ thị trường thanh toán di động đang bùng nổ cũng đã kéo hàng loạt NH tham gia. NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) mới đây đã ra mắt ứng dụng "YOLO" kết hợp các dịch vụ NH với dịch vụ thanh toán giải trí, gọi taxi, đặt chỗ trước tại các nhà hàng, du lịch, theo dõi tin tức… Trước VPBank, một số NH lớn như Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank… cũng âm thầm nâng cấp ứng dụng điện thoại của mình, bổ sung tính năng ví điện tử nhằm giữ chân và gia tăng tiện ích cho khách hàng.

Trong khi đó, sau 1 năm kể từ ngày ra mắt, ứng dụng thanh toán di động Samsung Pay hiện đã có hơn nửa triệu người đăng ký sử dụng dịch vụ. Ứng dụng này đã kết nối với 17 NH thương mại và đang tiếp tục mở rộng số lượng NH trong năm nay. Tháng 9-2018, Samsung đã thêm tính năng mới Samsung Pay Card, cho phép khách hàng nạp tiền từ NH khác, giao dịch Samsung Pay tại máy POS, chuyển khoản và miễn phí rút tiền từ thẻ với hạn mức tương tự thẻ ATM.



Thanh toán điện tử bùng nổ mang lại nhiều tiện ích cho người dùng nhưng cũng khiến họ khó khăn trong lựa chọn ứng dụng phù hợp. Ảnh: TẤN THẠNH




Hệ sinh thái còn đơn điệu

Ông Nguyễn Bá Diệp, Phó Chủ tịch HĐQT Ví điện tử Momo, thừa nhận công ty ông đã ra đời hơn 10 năm nhưng 2 năm trở lại đây, khi thanh toán điện tử bùng nổ, nhiều người mới biết và sử dụng Momo cho các hoạt động thanh toán, mua sắm của mình. Ông Diệp cho biết năm 2014, Momo chỉ có 1 triệu khách hàng thì nay đã có hơn 10 triệu người dùng. Hai, ba năm trước, các ví điện tử chỉ cung cấp những dịch vụ rất cơ bản, nay Momo đã có thể làm rất nhiều thứ, đáp ứng nhu cầu của người dùng, từ thanh toán dịch vụ, mua sắm online, ăn uống…


Chuyên gia tài chính - TS Huỳnh Trung Minh nhận định các kênh thanh toán điện tử như NH số, ví điện tử, ứng dụng thanh toán di động sẽ còn tiếp tục phát triển trong thời gian tới, không chỉ tạo thuận lợi cho người dùng mà còn góp phần thúc đẩy thanh toán không tiền mặt. Những dịch vụ hằng ngày từ ăn uống, mua sắm, đi lại, vui chơi giải trí… đều có thể được cung cấp và chấp nhận thanh toán qua kênh điện tử. Nhìn ở góc độ người dùng, sự thuận lợi, tiện ích và cả tiết kiệm hơn dùng tiền mặt sẽ giúp các kênh thanh toán điện tử phát triển mạnh mẽ hơn.

Tuy nhiên, ở một góc nhìn khác, các chuyên gia kinh tế cho rằng số lượng ví điện tử trên thị trường rất nhiều nhưng phần lớn hệ sinh thái của các ví điện tử gần giống nhau, chủ yếu là thanh toán hóa đơn điện, nước, điện thoại, nạp thẻ điện thoại, đóng tiền bảo hiểm…; rất ít ví có thể mở rộng hệ sinh thái để thu hút người dùng và thu được lợi nhuận. Và khi các ví điện tử không tạo ra được những tiện ích nổi trội cho người dùng thì sẽ khó tồn tại lâu dài.

Vì sao ví điện tử khó mở rộng hệ sinh thái? Lãnh đạo phụ trách trung tâm thẻ của một NH cổ phần phân tích: Ở Việt Nam, các NH thương mại đã sớm áp dụng công nghệ và triển khai ứng dụng NH điện tử (Internet Banking, Mobile Banking), QR Code (thanh toán một chạm) phục vụ khách hàng nên ví điện tử rất khó cạnh tranh. Chỉ một vài ví điện tử được NH thương mại xem như "cánh tay nối dài" để tạo thêm sự lựa chọn, đa dạng cho khách hàng.

"Nếu đặt trong bối cảnh cạnh tranh để mở rộng hệ sinh thái dịch vụ, tiện ích phục vụ khách hàng, các NH thương mại sẽ có lợi thế lớn hơn nhiều so với ví điện tử. Bằng chứng là hầu hết các dịch vụ từ mua tour du lịch, đặt phòng khách sạn, thanh toán vé máy bay, trả tiền học phí, bảo hiểm, các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn… đều có điểm chấp nhận thẻ, POS, QR Code của NH thương mại. Một số ứng dụng thanh toán di động cũng đều liên kết với thẻ NH nên không dễ để ví điện tử mở rộng hệ sinh thái" - vị lãnh đạo trung tâm thẻ phân tích.
Từ 1/10, Grab đổi phương thức thanh toán qua ví điện tử Moca: Nhiều khách hàng lo lắng vì vẫn còn số dư khá nhiều trong GrabPay

Theo Thái Phương

Người lao động







Đọc thêm..
Sau 5 năm đầu tư vào Nhựa Tiền Phong (NTP), tuần trước cổ đông Thái Lan The Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd vừa bất ngờ thông báo đăng ký bán hết toàn bộ hơn 21,27 triệu cổ phiếu NTP tương ứng 23,84% vốn điều lệ. Giao dịch dự kiến bắt đầu thực hiện từ hôm nay 25/9 đến 20/10/2017.

Trước thông tin Nawaplastic thoái vốn, hàng loạt lãnh đạo Nhựa Tiền Phong đã lập tức đăng ký mua vào.

Cụ thể, ông Trần Bá Phúc, Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, ông Nguyễn Quốc Trường, Tổng Giám đốc và ông Chu Văn Phương, Phó Tổng Giám đốc, đều đăng ký mua thêm mỗi người 410.000 cổ phiếu. Còn ông Nguyễn Trung Kiên, Phó Tổng Giám đốc đăng ký mua 203.000 cổ phiếu.

Sau thông tin cổ đông Thái Lan thoái vốn, cổ phiếu Nhựa Tiền Phong đã tăng nhẹ và hiện giao dịch ở giá 69.100 đồng/cổ phiếu. Trong khi đó ngày 21/9 – ngày Nawaplastic thông báo thoái vốn - cổ phiếu Nhựa Tiền Phong đã có lúc vụt tăng lên giá 74.000 đồng/cổ phiếu.


Diễn biến giá cổ phiếu NTP trong 6 tháng gần đây.


Nam Sơn



Theo Trí thức trẻ/HNX

Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, ông Nguyễn Quốc Trườn

Sau 5 năm đầu tư vào Nhựa Tiền Phong (NTP), tuần trước cổ đông Thái Lan The Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd vừa bất ngờ thông báo đăng ký bán hết toàn bộ hơn 21,27 triệu cổ phiếu NTP tương ứng 23,84% vốn điều lệ. Giao dịch dự kiến bắt đầu thực hiện từ hôm nay 25/9 đến 20/10/2017.

Trước thông tin Nawaplastic thoái vốn, hàng loạt lãnh đạo Nhựa Tiền Phong đã lập tức đăng ký mua vào.

Cụ thể, ông Trần Bá Phúc, Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, ông Nguyễn Quốc Trường, Tổng Giám đốc và ông Chu Văn Phương, Phó Tổng Giám đốc, đều đăng ký mua thêm mỗi người 410.000 cổ phiếu. Còn ông Nguyễn Trung Kiên, Phó Tổng Giám đốc đăng ký mua 203.000 cổ phiếu.

Sau thông tin cổ đông Thái Lan thoái vốn, cổ phiếu Nhựa Tiền Phong đã tăng nhẹ và hiện giao dịch ở giá 69.100 đồng/cổ phiếu. Trong khi đó ngày 21/9 – ngày Nawaplastic thông báo thoái vốn - cổ phiếu Nhựa Tiền Phong đã có lúc vụt tăng lên giá 74.000 đồng/cổ phiếu.


Diễn biến giá cổ phiếu NTP trong 6 tháng gần đây.


Nam Sơn



Theo Trí thức trẻ/HNX
Đọc thêm..
Các bạn ạ, Thương Lượng Lương chưa bao giờ là một việc đơn giản cả, đặc biệt là những sinh viên mới ra trường, những bạn chưa có kinh nghiệm, các bạn chưa "định giá được bản thân". Nói thẳng ra, thì nhà tuyển dụng luôn muốn đưa ra một mức lương hợp lý - đối với họ, và đa phần là mức lương tối thiểu, còn chúng ta, hoặc lúng túng, hoặc chưa biết bao nhiêu là vừa nhưng thương lượng lương sẽ quyết định đến quyền lợi mà bạn sẽ được hưởng, vì vậy, biết đôi điều nhất định không phải là thừa.

Vậy làm sao để có thể thương lượng lương thành công?

1. Không chuẩn bị. Thật tồi tệ khi có một khoảng im lặng sau khi nhà tuyển dụng đặt câu hỏi cho bạn. Nên chuẩn bị những thông tin về công việc và mức lương phù hợp với khả năng của bạn trước khi bước vào cuộc phỏng vấn

2. Chấp nhận mức lương phía tuyển dụng đưa ra

Nhiều không không đưa ra được câu trả lời khi được hỏi về mức lương mong muốn. Hãy nhớ rằng, người phỏng vấn luôn đề nghị một mức lương thấp hơn đáng kể so với số tiền họ dự tính có thể trả cho vị trí bạn ứng tuyển. Họ thường trì hoãn khâu đàm phán mức lương, để đến lúc các yêu cầu khác đã được đàm phán xong, ứng viên không muốn kéo dài thêm quá trình phỏng vấn nữa và nhanh chóng chấp nhận ngay mức lương mà họ đưa ra. Nếu có kỹ năng đàm phán tốt, bạn có khả năng sẽ được hưởng mức thu nhập tốt hơn.

3. Thương lượng qua điện thoại

Hãy cố gắng thương lượng trong cuộc gặp mặt trực tiếp. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng 60-93% giao tiếp là phi ngôn ngữ. Để hiểu chính xác điều nhà tuyển dụng muốn dựa cả trên ngôn ngữ cử chỉ, thái độ của họ, bạn nên thương lượng trực tiếp. Làm như vậy cho phép bạn kết nối với họ cả về cảm xúc. Qua cái bắt tay, nụ cười, câu chuyện vui, bạn có thể thuyết phục họ tốt hơn.

Dù là vấn đề "cơm áo gạo tiền" nhưng nhiều người lại mắc sai lầm đáng tiếc ở bước quan trọng này và thất bại trong việc nhận được mức lương mong muốn. Vì vậy, muốn thương lượng thành công, bạn nên tránh những sai lầm kể trên.

4. Đưa ra mức lương bạn mong muốn nhưng không phù hợp với thực tế

Đàm phán thành công dựa trên dữ liệu chứ không phải cảm xúc. Mức lương mong muốn của bạn phải phù hợp với quy mô của nhà tuyển dụng. Nếu bạn chuyển từ một công ty lớn đến một công ty nhỏ hơn, một công ty dịch vụ sang một tổ chức phi lợi nhuận, bạn phải chấp nhận mức lương thấp hơn.

Hãy xem xét kỹ nhu cầu của thị trường việc làm, nhà tuyển dụng và năng lực thực tế của bản thân để cân nhắc khi đàm phán mức lương. Khi tìm việc, ngoài yếu tố thu nhập, yếu tố môi trường, cơ hội phát triển nghề nghiệp, bản thân cũng nên được xem xét.

5. Không dành thời gian để chứng minh năng lực

Nhà tuyển dụng sẽ không chấp nhận trả cho bạn một mức lương cao nếu họ không thể nhìn thấy những tiềm năng bạn có thể đóng góp cho tổ chức. Đừng nên chỉ để ý đến những con số, khi thương lượng mức lương bạn nên chú ý đến cả những điều kiện, cơ hội mà công ty tạo ra cho nhân viên có cuộc sống thoải mái hơn.

6. Giả vờ hài lòng

Nhiều khi, vì sợ mất lòng nhà tuyển dụng hoặc chứng tỏ mình là người không tham lam, nhiều ứng viên né tránh việc đàm phán mức lương và các quyền lợi liên quan. Đó là một sai lầm nghiêm trọng. Theo thống kê của PayScale, hơn 80% người sử dụng lao động chỉ đáp ứng thêm về mức lượng, phụ cấp, các hỗ trợ về thời gian, địa điểm làm việc... khi nhân viên của họ đám phán. Vì thế, nếu bạn không yêu cầu, sẽ không ai đáp ứng cho bạn những đặc quyền bạn đáng được hưởng.

Đừng bao giờ tỏ ra hài lòng với đề nghị của nhà tuyển dụng. Mặc nhiên chấp nhận những quyền lợi họ đưa ra, bạn đã bỏ qua một quá trình quan trọng đem đến nhiều lợi ích cho mình.
nguon: 

Vậy làm sao để có thể thương lượng lương thành công?

Các bạn ạ, Thương Lượng Lương chưa bao giờ là một việc đơn giản cả, đặc biệt là những sinh viên mới ra trường, những bạn chưa có kinh nghiệm, các bạn chưa "định giá được bản thân". Nói thẳng ra, thì nhà tuyển dụng luôn muốn đưa ra một mức lương hợp lý - đối với họ, và đa phần là mức lương tối thiểu, còn chúng ta, hoặc lúng túng, hoặc chưa biết bao nhiêu là vừa nhưng thương lượng lương sẽ quyết định đến quyền lợi mà bạn sẽ được hưởng, vì vậy, biết đôi điều nhất định không phải là thừa.

Vậy làm sao để có thể thương lượng lương thành công?

1. Không chuẩn bị. Thật tồi tệ khi có một khoảng im lặng sau khi nhà tuyển dụng đặt câu hỏi cho bạn. Nên chuẩn bị những thông tin về công việc và mức lương phù hợp với khả năng của bạn trước khi bước vào cuộc phỏng vấn

2. Chấp nhận mức lương phía tuyển dụng đưa ra

Nhiều không không đưa ra được câu trả lời khi được hỏi về mức lương mong muốn. Hãy nhớ rằng, người phỏng vấn luôn đề nghị một mức lương thấp hơn đáng kể so với số tiền họ dự tính có thể trả cho vị trí bạn ứng tuyển. Họ thường trì hoãn khâu đàm phán mức lương, để đến lúc các yêu cầu khác đã được đàm phán xong, ứng viên không muốn kéo dài thêm quá trình phỏng vấn nữa và nhanh chóng chấp nhận ngay mức lương mà họ đưa ra. Nếu có kỹ năng đàm phán tốt, bạn có khả năng sẽ được hưởng mức thu nhập tốt hơn.

3. Thương lượng qua điện thoại

Hãy cố gắng thương lượng trong cuộc gặp mặt trực tiếp. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng 60-93% giao tiếp là phi ngôn ngữ. Để hiểu chính xác điều nhà tuyển dụng muốn dựa cả trên ngôn ngữ cử chỉ, thái độ của họ, bạn nên thương lượng trực tiếp. Làm như vậy cho phép bạn kết nối với họ cả về cảm xúc. Qua cái bắt tay, nụ cười, câu chuyện vui, bạn có thể thuyết phục họ tốt hơn.

Dù là vấn đề "cơm áo gạo tiền" nhưng nhiều người lại mắc sai lầm đáng tiếc ở bước quan trọng này và thất bại trong việc nhận được mức lương mong muốn. Vì vậy, muốn thương lượng thành công, bạn nên tránh những sai lầm kể trên.

4. Đưa ra mức lương bạn mong muốn nhưng không phù hợp với thực tế

Đàm phán thành công dựa trên dữ liệu chứ không phải cảm xúc. Mức lương mong muốn của bạn phải phù hợp với quy mô của nhà tuyển dụng. Nếu bạn chuyển từ một công ty lớn đến một công ty nhỏ hơn, một công ty dịch vụ sang một tổ chức phi lợi nhuận, bạn phải chấp nhận mức lương thấp hơn.

Hãy xem xét kỹ nhu cầu của thị trường việc làm, nhà tuyển dụng và năng lực thực tế của bản thân để cân nhắc khi đàm phán mức lương. Khi tìm việc, ngoài yếu tố thu nhập, yếu tố môi trường, cơ hội phát triển nghề nghiệp, bản thân cũng nên được xem xét.

5. Không dành thời gian để chứng minh năng lực

Nhà tuyển dụng sẽ không chấp nhận trả cho bạn một mức lương cao nếu họ không thể nhìn thấy những tiềm năng bạn có thể đóng góp cho tổ chức. Đừng nên chỉ để ý đến những con số, khi thương lượng mức lương bạn nên chú ý đến cả những điều kiện, cơ hội mà công ty tạo ra cho nhân viên có cuộc sống thoải mái hơn.

6. Giả vờ hài lòng

Nhiều khi, vì sợ mất lòng nhà tuyển dụng hoặc chứng tỏ mình là người không tham lam, nhiều ứng viên né tránh việc đàm phán mức lương và các quyền lợi liên quan. Đó là một sai lầm nghiêm trọng. Theo thống kê của PayScale, hơn 80% người sử dụng lao động chỉ đáp ứng thêm về mức lượng, phụ cấp, các hỗ trợ về thời gian, địa điểm làm việc... khi nhân viên của họ đám phán. Vì thế, nếu bạn không yêu cầu, sẽ không ai đáp ứng cho bạn những đặc quyền bạn đáng được hưởng.

Đừng bao giờ tỏ ra hài lòng với đề nghị của nhà tuyển dụng. Mặc nhiên chấp nhận những quyền lợi họ đưa ra, bạn đã bỏ qua một quá trình quan trọng đem đến nhiều lợi ích cho mình.
nguon: 
Đọc thêm..
Thói quen buổi sáng rất quan trọng, nhưng thói quen trước khi ngủ cũng có thể ảnh hưởng lớn đến thành công của bạn. Bởi lẽ những hành động bạn làm trước khi đi ngủ sẽ ảnh hưởng tới tâm trạng và năng lượng của ngày hôm sau.
Vậy chính xác họ thường làm gì?

1. Đi dạo và thư giãn

Giám đốc điều hành của hãng Buffer, ông Joel Gascoigne có thói quen đi dạo dưới ánh trăng vào buổi tối để giảm căng thẳng. Ông cho rằng sau một ngày dài làm việc, bạn cũng nên sắp xếp thời gian để cơ thể thư thái và hãy “quẳng” mớ việc còn dang dở sang một góc khác để cơ thể và tâm trí có thể hồi phục.

Nếu bạn là người bận rộn và hay phải di chuyển, có lẽ đi dạo vào ban đêm sẽ rất thích hợp với bạn. Tốt nhất là bạn nên để điện thoại ở nhà và thật thư thái khi đi dạo để sẵn sàng cho một ngày làm việc hiệu quả phía trước.

2. Nói không với các thiết bị điện tử, mạng xã hội

Arianna Huffington là một nhà báo nổi tiếng và đồng thời cũng là một biểu tượng truyền thông lớn trên thế giới nhưng bà luôn khuyên mọi người hãy cho mình một khoảng trời tự do, thoát khỏi sự ám ảnh của các thiết bị điện tử.

Đã có một dạo Arianna Huffington phải đi cấp cứu do tham công tiếc việc dẫn tới kiệt sức. Sau đó bà mới nhận ra cái giá phải trả cho việc không quan tâm tới bản thân và gắn chặt với các thiết bị điện tử và mạng xã hội lớn như thế nào. Hiện tại, bà duy trì nếp sống lành mạnh, không cho phép sự hiện diện của bất cứ thiết bị điện tử nào trong phòng ngủ của mình.

Tương tự như vậy, bạn có thể hạn chế stress bằng cách ngừng check email khi đã về nhà, không xài các ứng dụng điện tử, “tự ngắt” mình ra khỏi thế giới của công việc. Và thứ duy nhất cần được hoạt động chính là chiếc đồng hồ báo thức của bạn.

3. Đọc sách

Hãy học hỏi tỷ phú thế giới Bill Gates. Ông đã đạt được những thành tựu to lớn trong nhiều mặt của cuộc sống chỉ bằng cách duy trì thói quen đọc sách mỗi ngày một tiếng đồng hồ bất kể có chuyện gì xảy ra.

Ngoài việc giúp nâng cao kiến thức cho bản thân, việc đọc sách còn là cách tuyệt vời để giảm căng thẳng. Nghiên cứu cho thấy chỉ với 6 phút đọc sách, bạn sẽ giảm được tới 68% stress.

4. Lên sẵn lịch trình cho ngày mai

“Một ngày của tổng thống sẽ bắt đầu trước cả khi bình minh tới”. Câu nói nổi tiếng này là của Michael Lewis khi nói về tổng thống Obama. Ông Obama thường dành buổi tối để xem lại lịch làm việc của ngày hôm sau và lên thứ tự ưu tiên cho những việc bắt buộc phải làm. Bằng cách đặt mục tiêu rõ ràng, bạn sẽ tiết kiệm thời gian và xử lý mọi thứ thật nhanh chóng.

5. Học hành

Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng thời điểm phù hợp nhất để học hỏi kiến thức mới là sau một ngày dài mệt mỏi.

Tác giả của cuốn sách: “The art of learning”, ông Josh Waitzkin đưa ra lời khuyên: “Bạn nên học những khái niệm mới, phức tạp vào cuối ngày bởi tiềm thức của bạn sẽ xử lý thông tin và giúp bạn nhớ lâu hơn trong khi bạn ngủ”.

6. Hãy viết ra những lo lắng của mình

Khi chuẩn bị đi ngủ, tâm trí của chúng ta như bị hút vào những vấn đề chưa được giải quyết, khiến chúng ta cứ trằn trọc, thao thức mãi không thôi. Chính vì vậy mà Brian Scudamore, giám đốc điều hành của 1–800-GOT-JUNK thường viết ra những điều làm ông phải suy nghĩ vào một tờ giấy trước khi đi ngủ.

Các naguyên cứu khoa học cũng chứng minh việc viết ra các vấn đề chúng ta gặp phải sẽ giúp làm
giảm các suy nghĩ tiêu cực và cho chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về những gì đang phải đối mặt.

7. Vệ sinh cá nhân trước khi ngủ

Đây là việc rất quan trọng giúp bạn có giấc ngủ thoải mái. Bạn có thể đánh răng, rửa mặt, rửa tay hoặc chải tóc trước khi tắt điện đi ngủ.

8. Dành thời gian bên gia đình

Tiến sĩ Micheal Woodwad - tác giả cuốn The You Plan - nhận định, việc nói chuyện với vợ/người yêu hay với con cái rất quan trọng. Đó là cách hữu hiệu để gắn kết tình cảm giữa các thành viên với nhau, đồng thời có thể thảo luận, chia sẻ tìm cách giải quyết, giúp đỡ những vấn đề gia đình mình gặp phải.

Theo Nhịp sống kinh tế/Global

Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng thời điểm phù hợp nhất để học hỏi kiến thức

Thói quen buổi sáng rất quan trọng, nhưng thói quen trước khi ngủ cũng có thể ảnh hưởng lớn đến thành công của bạn. Bởi lẽ những hành động bạn làm trước khi đi ngủ sẽ ảnh hưởng tới tâm trạng và năng lượng của ngày hôm sau.
Vậy chính xác họ thường làm gì?

1. Đi dạo và thư giãn

Giám đốc điều hành của hãng Buffer, ông Joel Gascoigne có thói quen đi dạo dưới ánh trăng vào buổi tối để giảm căng thẳng. Ông cho rằng sau một ngày dài làm việc, bạn cũng nên sắp xếp thời gian để cơ thể thư thái và hãy “quẳng” mớ việc còn dang dở sang một góc khác để cơ thể và tâm trí có thể hồi phục.

Nếu bạn là người bận rộn và hay phải di chuyển, có lẽ đi dạo vào ban đêm sẽ rất thích hợp với bạn. Tốt nhất là bạn nên để điện thoại ở nhà và thật thư thái khi đi dạo để sẵn sàng cho một ngày làm việc hiệu quả phía trước.

2. Nói không với các thiết bị điện tử, mạng xã hội

Arianna Huffington là một nhà báo nổi tiếng và đồng thời cũng là một biểu tượng truyền thông lớn trên thế giới nhưng bà luôn khuyên mọi người hãy cho mình một khoảng trời tự do, thoát khỏi sự ám ảnh của các thiết bị điện tử.

Đã có một dạo Arianna Huffington phải đi cấp cứu do tham công tiếc việc dẫn tới kiệt sức. Sau đó bà mới nhận ra cái giá phải trả cho việc không quan tâm tới bản thân và gắn chặt với các thiết bị điện tử và mạng xã hội lớn như thế nào. Hiện tại, bà duy trì nếp sống lành mạnh, không cho phép sự hiện diện của bất cứ thiết bị điện tử nào trong phòng ngủ của mình.

Tương tự như vậy, bạn có thể hạn chế stress bằng cách ngừng check email khi đã về nhà, không xài các ứng dụng điện tử, “tự ngắt” mình ra khỏi thế giới của công việc. Và thứ duy nhất cần được hoạt động chính là chiếc đồng hồ báo thức của bạn.

3. Đọc sách

Hãy học hỏi tỷ phú thế giới Bill Gates. Ông đã đạt được những thành tựu to lớn trong nhiều mặt của cuộc sống chỉ bằng cách duy trì thói quen đọc sách mỗi ngày một tiếng đồng hồ bất kể có chuyện gì xảy ra.

Ngoài việc giúp nâng cao kiến thức cho bản thân, việc đọc sách còn là cách tuyệt vời để giảm căng thẳng. Nghiên cứu cho thấy chỉ với 6 phút đọc sách, bạn sẽ giảm được tới 68% stress.

4. Lên sẵn lịch trình cho ngày mai

“Một ngày của tổng thống sẽ bắt đầu trước cả khi bình minh tới”. Câu nói nổi tiếng này là của Michael Lewis khi nói về tổng thống Obama. Ông Obama thường dành buổi tối để xem lại lịch làm việc của ngày hôm sau và lên thứ tự ưu tiên cho những việc bắt buộc phải làm. Bằng cách đặt mục tiêu rõ ràng, bạn sẽ tiết kiệm thời gian và xử lý mọi thứ thật nhanh chóng.

5. Học hành

Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng thời điểm phù hợp nhất để học hỏi kiến thức mới là sau một ngày dài mệt mỏi.

Tác giả của cuốn sách: “The art of learning”, ông Josh Waitzkin đưa ra lời khuyên: “Bạn nên học những khái niệm mới, phức tạp vào cuối ngày bởi tiềm thức của bạn sẽ xử lý thông tin và giúp bạn nhớ lâu hơn trong khi bạn ngủ”.

6. Hãy viết ra những lo lắng của mình

Khi chuẩn bị đi ngủ, tâm trí của chúng ta như bị hút vào những vấn đề chưa được giải quyết, khiến chúng ta cứ trằn trọc, thao thức mãi không thôi. Chính vì vậy mà Brian Scudamore, giám đốc điều hành của 1–800-GOT-JUNK thường viết ra những điều làm ông phải suy nghĩ vào một tờ giấy trước khi đi ngủ.

Các naguyên cứu khoa học cũng chứng minh việc viết ra các vấn đề chúng ta gặp phải sẽ giúp làm
giảm các suy nghĩ tiêu cực và cho chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về những gì đang phải đối mặt.

7. Vệ sinh cá nhân trước khi ngủ

Đây là việc rất quan trọng giúp bạn có giấc ngủ thoải mái. Bạn có thể đánh răng, rửa mặt, rửa tay hoặc chải tóc trước khi tắt điện đi ngủ.

8. Dành thời gian bên gia đình

Tiến sĩ Micheal Woodwad - tác giả cuốn The You Plan - nhận định, việc nói chuyện với vợ/người yêu hay với con cái rất quan trọng. Đó là cách hữu hiệu để gắn kết tình cảm giữa các thành viên với nhau, đồng thời có thể thảo luận, chia sẻ tìm cách giải quyết, giúp đỡ những vấn đề gia đình mình gặp phải.

Theo Nhịp sống kinh tế/Global
Đọc thêm..
ĐỊA CHỈ VÀ SỐ ĐIỆN THOẠI CÁC CỬA HÀNG CỦA F88

I. HÀ NỘI:

1. Quận Thanh Xuân:
+ Số 22 Khương Hạ (gần cầu Khương Hạ)- Q. Thanh Xuân ( 18006388 - 02473060388 )
2. Quận Hoàng Mai:
+ Số 104 Nguyễn Đức Cảnh - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473068388 )
+ Số 701 Trương Định (gần Đuôi Cá) - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473059388 )
+ Số 1 Đại Từ - P. Đại Kim - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473028388 )
+ Số 437A Tam Trinh - P. Hoàng Văn Thụ - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473069388 )
3. Quận Đống Đa:
+ Số 554 Trường Chinh - Q. Đống Đa ( 18006388-02473021388 )
+ Số 982 Đường Láng - P. Láng Thượng, Q. Đống Đa - Hà Nội ( 18006388-02473015388 )
+ Số 346, Đường Láng - P. Thịnh Quang -Q. Đống Đa ( 18006388-02473019388 )
+ Số 1148 Đường Láng - P. Láng Thượng - Q. Đống Đa ( 18006388-02473048388 )
+ Số 238 Đê La Thành (Ngã Tư Hào Nam) - P. Ô Chợ Dừa - Q. Đống Đa ( 18006388-02473052388 )
4. Quận Hai Bà Trưng:
+ Số 383 Trần Khát Chân - Q. Hai Bà Trưng ( 18006388-02473018388 )
+ Số 192 Kim Ngưu Phường Quỳnh Mai, Quận Hai Bà Trưng ( 18006388-02473098388 )
+ Số 352 Bạch Mai - P. Bạch Mai - Q. Hai Bà Trưng ( 18006388-02473010388 )
5. Quận Nam Từ Liêm:
+ Số 151 Hồ Tùng Mậu (đối diện siêu thị Thành Đô)- Q. Nam Từ Liêm ( 18006388-02473026388 )
+ Số 246 Mỹ Đình - Quận Nam Từ Liêm ( 18006388-02473020388 )
6. Quận Hà Đông:
+ Số 92 Lê Lợi (gần chợ Hà Đông) - P. Nguyễn Trãi - Q. Hà Đông ( 18006388-02473025388 )
+ Số 82 Phùng Hưng - Phường Phúc La - Quận Hà Đông - Hà Nội ( 18006388-02473090388 )
+ Số 156 Xốm - P Phú Lãm - Q Hà Đông - Hà Nội ( 18006388-02473091388 )
+ Số 560 Quang Trung - Phường La Khê - Quận Hà Đông - Hà Nội
7. Quận Ba Đình:
+ Số 747 Hoàng Hoa Thám (gần dốc Bưởi)- P. Vĩnh Phúc - Q. Ba Đình ( 18006388-02473072388 )
+ Số 6 Nguyễn Biểu - P Quán Thánh - Q Ba Đình ( 18006388-02473086388 )
+ Số 46 Nguyễn Chí Thanh - P. Ngọc Khánh - Q. Ba Đình - Hà Nội.( 18006388-02473022388 )
+ Số 1 Đội Cấn - P. Đội Cấn - Q. Ba Đình - Hà Nội. ( 18006388- 02473084388 )
8. Quận Tây Hồ:
+ Số 30 An Dương - Phường Yên Phụ - Quận Tây Hồ - Hà Nội ( 18006388-02473080388 )
9. Quận Hoàn Kiếm:
+ Số 62 Hàng Đậu - P. Đồng Xuân - Q. Hoàn Kiếm ( 18006388-02473092388 )

II. VĨNH PHÚC:
+ Số 31 - Mê Linh - P. Liên Bảo - Tp. Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc ( 18006388-02473037388 )

III. THANH HÓA:
+ Số 01 Ngô Quyền - P. Điện Biên - Thanh Hóa.( 18006388-02473030388 )

IV. HẢI PHÒNG:+ Số 233A - Trần Nguyên Hãn - Nghĩa Xá - Lê Chân - TP. Hải Phòng. ( 18006388-02473046388 )

V. BẮC GIANG:+ Số 41 Xương Giang - P. Ngô Quyền - TP. Bắc Giang.( 18006388-02473036388 )

VI. BẮC NINH:+ Số 216 - Ngô Gia Tự - P. Suối Hoa - TP. Bắc Ninh.( 1800 6388-0473029388 )

ĐỊA CHỈ VÀ SỐ ĐIỆN THOẠI CÁC CỬA HÀNG CỦA F88

ĐỊA CHỈ VÀ SỐ ĐIỆN THOẠI CÁC CỬA HÀNG CỦA F88

I. HÀ NỘI:

1. Quận Thanh Xuân:
+ Số 22 Khương Hạ (gần cầu Khương Hạ)- Q. Thanh Xuân ( 18006388 - 02473060388 )
2. Quận Hoàng Mai:
+ Số 104 Nguyễn Đức Cảnh - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473068388 )
+ Số 701 Trương Định (gần Đuôi Cá) - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473059388 )
+ Số 1 Đại Từ - P. Đại Kim - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473028388 )
+ Số 437A Tam Trinh - P. Hoàng Văn Thụ - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473069388 )
3. Quận Đống Đa:
+ Số 554 Trường Chinh - Q. Đống Đa ( 18006388-02473021388 )
+ Số 982 Đường Láng - P. Láng Thượng, Q. Đống Đa - Hà Nội ( 18006388-02473015388 )
+ Số 346, Đường Láng - P. Thịnh Quang -Q. Đống Đa ( 18006388-02473019388 )
+ Số 1148 Đường Láng - P. Láng Thượng - Q. Đống Đa ( 18006388-02473048388 )
+ Số 238 Đê La Thành (Ngã Tư Hào Nam) - P. Ô Chợ Dừa - Q. Đống Đa ( 18006388-02473052388 )
4. Quận Hai Bà Trưng:
+ Số 383 Trần Khát Chân - Q. Hai Bà Trưng ( 18006388-02473018388 )
+ Số 192 Kim Ngưu Phường Quỳnh Mai, Quận Hai Bà Trưng ( 18006388-02473098388 )
+ Số 352 Bạch Mai - P. Bạch Mai - Q. Hai Bà Trưng ( 18006388-02473010388 )
5. Quận Nam Từ Liêm:
+ Số 151 Hồ Tùng Mậu (đối diện siêu thị Thành Đô)- Q. Nam Từ Liêm ( 18006388-02473026388 )
+ Số 246 Mỹ Đình - Quận Nam Từ Liêm ( 18006388-02473020388 )
6. Quận Hà Đông:
+ Số 92 Lê Lợi (gần chợ Hà Đông) - P. Nguyễn Trãi - Q. Hà Đông ( 18006388-02473025388 )
+ Số 82 Phùng Hưng - Phường Phúc La - Quận Hà Đông - Hà Nội ( 18006388-02473090388 )
+ Số 156 Xốm - P Phú Lãm - Q Hà Đông - Hà Nội ( 18006388-02473091388 )
+ Số 560 Quang Trung - Phường La Khê - Quận Hà Đông - Hà Nội
7. Quận Ba Đình:
+ Số 747 Hoàng Hoa Thám (gần dốc Bưởi)- P. Vĩnh Phúc - Q. Ba Đình ( 18006388-02473072388 )
+ Số 6 Nguyễn Biểu - P Quán Thánh - Q Ba Đình ( 18006388-02473086388 )
+ Số 46 Nguyễn Chí Thanh - P. Ngọc Khánh - Q. Ba Đình - Hà Nội.( 18006388-02473022388 )
+ Số 1 Đội Cấn - P. Đội Cấn - Q. Ba Đình - Hà Nội. ( 18006388- 02473084388 )
8. Quận Tây Hồ:
+ Số 30 An Dương - Phường Yên Phụ - Quận Tây Hồ - Hà Nội ( 18006388-02473080388 )
9. Quận Hoàn Kiếm:
+ Số 62 Hàng Đậu - P. Đồng Xuân - Q. Hoàn Kiếm ( 18006388-02473092388 )

II. VĨNH PHÚC:
+ Số 31 - Mê Linh - P. Liên Bảo - Tp. Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc ( 18006388-02473037388 )

III. THANH HÓA:
+ Số 01 Ngô Quyền - P. Điện Biên - Thanh Hóa.( 18006388-02473030388 )

IV. HẢI PHÒNG:+ Số 233A - Trần Nguyên Hãn - Nghĩa Xá - Lê Chân - TP. Hải Phòng. ( 18006388-02473046388 )

V. BẮC GIANG:+ Số 41 Xương Giang - P. Ngô Quyền - TP. Bắc Giang.( 18006388-02473036388 )

VI. BẮC NINH:+ Số 216 - Ngô Gia Tự - P. Suối Hoa - TP. Bắc Ninh.( 1800 6388-0473029388 )
Đọc thêm..


Thông tin ban đầu cho thấy, Trịnh Xuân Thanh rơi vào vòng lao lý liên quan đến khoản lỗ gần 3.300 tỷ đồng (giai đoạn 2011- 2013) tại PVC. Không những thế, căn biệt thự toạ lạc tại thị trấn Tam Đảo thuộc Cty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Mai Phương do ông Trịnh Xuân Giới (bố đẻ ông Thanh) có liên quan đến ông Thanh cũng bị cơ quan điều tra “phong tỏa”.

Hàng loạt bị can bị bắt tạm giam

Theo tìm hiểu của PV, Dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 (ở Thái Thụy, Thái Bình) do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia (PVN) làm chủ đầu tư, và PVC (thành viên của tập đoàn) làm Tổng thầu EPC. Dự án khởi công năm 2011, công suất thiết kế 1.200MW, tổng mức đầu tư 34.295 tỷ đồng (tương đương 1,7 tỷ USD).

Tại dự án này, ngày 16/2/2017, Cơ quan CSĐT, Bộ Công an đã khởi tố vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại PVC. Quá trình điều tra mở rộng, cơ quan điều tra đã ra quyết định khởi tố thêm 5 bị can.

Trước đó, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại PVC và các đơn vị thành viên. Cơ quan điều tra cũng ra quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam các ông: Vũ Đức Thuận, nguyên Tổng Giám đốc; Trịnh Xuân Thanh - nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, nguyên chủ tịch HĐQT PVC; Nguyễn Mạnh Tiến, Phó tổng giám đốc; Trương Quốc Dũng - nguyên phó Tổng Giám đốc; Phạm Tiến Đạt, nguyên Kế toán trưởng PVC, để điều tra cùng hành vi “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.

Theo kết quả điều tra ban đầu, PVC đã ký hợp đồng EPC với Ban quản lý Dự án Điện lực Dầu khí Thái Bình 2 - PVN với giá trị khoảng 918 triệu USD và 5.874 tỷ đồng. Cũng trong năm 2011, PVN ký hợp đồng EPC đã tạm ứng cho dự án này 1.312 tỷ đồng và 6,6 triệu USD.

Khi nhận được số tiền tạm ứng, PVC đã sử dụng 1.080 tỷ đồng để: Thanh toán nợ gốc vay ngân hàng 425 tỷ đồng; Thanh toán lãi vay ủy thác của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) 55 tỷ đồng; Hỗ trợ vốn Nhà máy Nhiên liệu sinh học Phú Thọ 74 tỷ đồng; Hỗ trợ vốn công trình Vũng Áng 103 tỷ đồng; Hỗ trợ vốn các công trình khác 156 tỷ đồng.

Tiếp đó, tại Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 (ở huyện Châu Thành, Hậu Giang) được khởi công ngày 16/5/2015, do PVN làm chủ đầu tư, Tổng Cty Lắp máy VN (Lilama) làm Tổng thầu EPC, PVC cũng nhận được 2 gói thầu trị giá hơn 3.000 tỷ đồng theo cơ chế “chỉ định thầu”.

Sau khi nhận được các gói thầu “khủng”, PVC đã chia nhỏ các gói thầu này rồi ký kết với các đơn vị thành viên. Cụ thể, ngày 25/4/2016, tại Hậu Giang, PVC ký hợp đồng với các gói thầu thuộc dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 với các nhà thầu phụ (Cty con), như Cty CP Xây dựng công nghiệp và dân dụng dầu khí (PVC-IC); Cty CP Đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà (PVSD), bao gồm gói thầu thi công xây dựng các hạng mục thuộc nhà máy chính, bãi thải xỉ…, tổng trị giá gần 1.400 tỷ đồng.

Tại dự án này, PVC liên danh với GEOVIETNAM triển khai thực hiện hạng mục thiết kế bản vẽ thi công và thi công xử lý nền có trị giá trên 519 tỷ đồng. Gói thầu Cung cấp và thi công bấc thấm, tường sét của dự án được giao cho GEOVIETNAM thực hiện với giá trị gói thầu gần 139 tỷ đồng. Tới ngày 1/6/2016, PVC và các nhà thầu phụ là Cty CP Kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí (PVC-MS); Cty CP Xây lắp đường ống bể chứa dầu khí (PVC-PT) đã ký hợp đồng thi công 2 hạng mục Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1.

Lòng vòng sở hữu biệt thự triệu đô

Liên quan đến khu biệt thự tọa lạc trên diện tích 3.400m2 đất vàng tại thôn 1 thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phúc, tìm hiểu của PV Tiền Phong cho thấy, khu đất trên đã trải qua nhiều chủ nhân. Cty CP Đầu tư và Xây lắp dầu khí Kinh Bắc (PVC Kinh Bắc) có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (GCNĐKDN) số 2300452787 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp lần đầu ngày 24/6/2009 đăng ký đổi lần 4 ngày 18/3/2011. Người đại diện là ông Đỗ Văn Hồng (SN 1967) trú tại phường Ninh Xá, TP Bắc Ninh.

Đến ngày 17/8/2011, PVC Kinh Bắc đã chuyển nhượng ngôi biệt thự cùng thửa đất trên cho Cty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Mai Phương theo GCNĐKDN số 0105351213 do Phòng đăng ký kinh doanh số 1, Sở KH&ĐT TP Hà Nội cấp ngày 8/6/2011. Địa chỉ số 65C, đường Trần Quốc Toản, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội. Người đại diện là ông Trịnh Xuân Giới (bố đẻ của Trịnh Xuân Thanh), chức vụ: Chủ tịch Hội đồng thành viên (SN 1939) trú tại phường Thành Công, Ba Đình, TP Hà Nội.

Tiếp đó, Cty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Mai Phương được chuyển về địa chỉ Số 24 -C2 khu đô thị Nam Thăng Long, phường Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội. Thời điểm này, người đại diện pháp luật là bà Trần Dương Nga. Điều đáng nói, địa chỉ giao dịch của Cty tại thời điểm này trùng với địa chỉ thường trú của bị can Trịnh Xuân Thanh.

Sau đó, phần vốn góp của Cty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Mai Phương tiếp tục chuyển cho người khác vào tháng 4/2017. Cụ thể, người đại diện pháp luật Cty lúc này là ông Kiều Đào Lâm. Điểm giao dịch của Cty được chuyển về thôn 1, thị trấn Tam Đảo, Huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc.

Trao đổi qua điện thoại với PV Tiền Phong, người có tên Kiều Đào Lâm cho rằng, đã nhận chuyển nhượng phần vốn góp và tài sản trên đất của Cty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Mai Phương từ bà Trần Dương Nga.

Theo GCNĐKDN số 0105351213 của Cty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Mai Phương kinh doanh các ngành nghề sau: Buôn bán đồ cho gia đình; sửa chữa máy móc thiết bị; phá dỡ; sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa chỉnh hình và phục hồi chức năng; gia công cơ khí; buôn bán thiết bị vật liệu xây dựng; xây dựng công trình đường sắt và đường bộ; lắp đặt hệ thống cấp thoát nước; lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp…

Cty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Mai Phương



Thông tin ban đầu cho thấy, Trịnh Xuân Thanh rơi vào vòng lao lý liên quan đến khoản lỗ gần 3.300 tỷ đồng (giai đoạn 2011- 2013) tại PVC. Không những thế, căn biệt thự toạ lạc tại thị trấn Tam Đảo thuộc Cty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Mai Phương do ông Trịnh Xuân Giới (bố đẻ ông Thanh) có liên quan đến ông Thanh cũng bị cơ quan điều tra “phong tỏa”.

Hàng loạt bị can bị bắt tạm giam

Theo tìm hiểu của PV, Dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 (ở Thái Thụy, Thái Bình) do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia (PVN) làm chủ đầu tư, và PVC (thành viên của tập đoàn) làm Tổng thầu EPC. Dự án khởi công năm 2011, công suất thiết kế 1.200MW, tổng mức đầu tư 34.295 tỷ đồng (tương đương 1,7 tỷ USD).

Tại dự án này, ngày 16/2/2017, Cơ quan CSĐT, Bộ Công an đã khởi tố vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại PVC. Quá trình điều tra mở rộng, cơ quan điều tra đã ra quyết định khởi tố thêm 5 bị can.

Trước đó, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại PVC và các đơn vị thành viên. Cơ quan điều tra cũng ra quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam các ông: Vũ Đức Thuận, nguyên Tổng Giám đốc; Trịnh Xuân Thanh - nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, nguyên chủ tịch HĐQT PVC; Nguyễn Mạnh Tiến, Phó tổng giám đốc; Trương Quốc Dũng - nguyên phó Tổng Giám đốc; Phạm Tiến Đạt, nguyên Kế toán trưởng PVC, để điều tra cùng hành vi “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.

Theo kết quả điều tra ban đầu, PVC đã ký hợp đồng EPC với Ban quản lý Dự án Điện lực Dầu khí Thái Bình 2 - PVN với giá trị khoảng 918 triệu USD và 5.874 tỷ đồng. Cũng trong năm 2011, PVN ký hợp đồng EPC đã tạm ứng cho dự án này 1.312 tỷ đồng và 6,6 triệu USD.

Khi nhận được số tiền tạm ứng, PVC đã sử dụng 1.080 tỷ đồng để: Thanh toán nợ gốc vay ngân hàng 425 tỷ đồng; Thanh toán lãi vay ủy thác của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) 55 tỷ đồng; Hỗ trợ vốn Nhà máy Nhiên liệu sinh học Phú Thọ 74 tỷ đồng; Hỗ trợ vốn công trình Vũng Áng 103 tỷ đồng; Hỗ trợ vốn các công trình khác 156 tỷ đồng.

Tiếp đó, tại Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 (ở huyện Châu Thành, Hậu Giang) được khởi công ngày 16/5/2015, do PVN làm chủ đầu tư, Tổng Cty Lắp máy VN (Lilama) làm Tổng thầu EPC, PVC cũng nhận được 2 gói thầu trị giá hơn 3.000 tỷ đồng theo cơ chế “chỉ định thầu”.

Sau khi nhận được các gói thầu “khủng”, PVC đã chia nhỏ các gói thầu này rồi ký kết với các đơn vị thành viên. Cụ thể, ngày 25/4/2016, tại Hậu Giang, PVC ký hợp đồng với các gói thầu thuộc dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 với các nhà thầu phụ (Cty con), như Cty CP Xây dựng công nghiệp và dân dụng dầu khí (PVC-IC); Cty CP Đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà (PVSD), bao gồm gói thầu thi công xây dựng các hạng mục thuộc nhà máy chính, bãi thải xỉ…, tổng trị giá gần 1.400 tỷ đồng.

Tại dự án này, PVC liên danh với GEOVIETNAM triển khai thực hiện hạng mục thiết kế bản vẽ thi công và thi công xử lý nền có trị giá trên 519 tỷ đồng. Gói thầu Cung cấp và thi công bấc thấm, tường sét của dự án được giao cho GEOVIETNAM thực hiện với giá trị gói thầu gần 139 tỷ đồng. Tới ngày 1/6/2016, PVC và các nhà thầu phụ là Cty CP Kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí (PVC-MS); Cty CP Xây lắp đường ống bể chứa dầu khí (PVC-PT) đã ký hợp đồng thi công 2 hạng mục Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1.

Lòng vòng sở hữu biệt thự triệu đô

Liên quan đến khu biệt thự tọa lạc trên diện tích 3.400m2 đất vàng tại thôn 1 thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phúc, tìm hiểu của PV Tiền Phong cho thấy, khu đất trên đã trải qua nhiều chủ nhân. Cty CP Đầu tư và Xây lắp dầu khí Kinh Bắc (PVC Kinh Bắc) có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (GCNĐKDN) số 2300452787 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp lần đầu ngày 24/6/2009 đăng ký đổi lần 4 ngày 18/3/2011. Người đại diện là ông Đỗ Văn Hồng (SN 1967) trú tại phường Ninh Xá, TP Bắc Ninh.

Đến ngày 17/8/2011, PVC Kinh Bắc đã chuyển nhượng ngôi biệt thự cùng thửa đất trên cho Cty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Mai Phương theo GCNĐKDN số 0105351213 do Phòng đăng ký kinh doanh số 1, Sở KH&ĐT TP Hà Nội cấp ngày 8/6/2011. Địa chỉ số 65C, đường Trần Quốc Toản, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội. Người đại diện là ông Trịnh Xuân Giới (bố đẻ của Trịnh Xuân Thanh), chức vụ: Chủ tịch Hội đồng thành viên (SN 1939) trú tại phường Thành Công, Ba Đình, TP Hà Nội.

Tiếp đó, Cty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Mai Phương được chuyển về địa chỉ Số 24 -C2 khu đô thị Nam Thăng Long, phường Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội. Thời điểm này, người đại diện pháp luật là bà Trần Dương Nga. Điều đáng nói, địa chỉ giao dịch của Cty tại thời điểm này trùng với địa chỉ thường trú của bị can Trịnh Xuân Thanh.

Sau đó, phần vốn góp của Cty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Mai Phương tiếp tục chuyển cho người khác vào tháng 4/2017. Cụ thể, người đại diện pháp luật Cty lúc này là ông Kiều Đào Lâm. Điểm giao dịch của Cty được chuyển về thôn 1, thị trấn Tam Đảo, Huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc.

Trao đổi qua điện thoại với PV Tiền Phong, người có tên Kiều Đào Lâm cho rằng, đã nhận chuyển nhượng phần vốn góp và tài sản trên đất của Cty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Mai Phương từ bà Trần Dương Nga.

Theo GCNĐKDN số 0105351213 của Cty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Mai Phương kinh doanh các ngành nghề sau: Buôn bán đồ cho gia đình; sửa chữa máy móc thiết bị; phá dỡ; sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa chỉnh hình và phục hồi chức năng; gia công cơ khí; buôn bán thiết bị vật liệu xây dựng; xây dựng công trình đường sắt và đường bộ; lắp đặt hệ thống cấp thoát nước; lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp…
Đọc thêm..