Vào đợt bán tháo kinh hoàng hồi tháng 3 năm 2020 vì đại dịch, ít ai nghĩ được rằng đó là năm thành công với thị trường chứng khoán Mỹ.

Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 31/12/2020 đồng loạt tăng điểm và phá đỉnh lịch sử. Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones tăng 197 điểm, tương đương 0,7%, kết năm 2020 ở đỉnh lịch sử 30.606 điểm. Chỉ số S&P 500 lên đỉnh mới 3.756 điểm, tăng 16% so với đầu năm. Còn nếu so với mức đáy thiết lập vào ngày 23/3, chỉ số này tăng gần 70%.

Các đợt chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) cũng đang nở rộ. Chỉ vài tuần trước, Airbnb đã có màn ra mắt thị trường chứng khoán tuyệt vời đến nỗi giám đốc điều hành của hãng không nói nên lời khi xuất hiện trên truyền hình.

Đây là điều có thể dễ dàng hình dung trong thời kỳ kinh tế phát triển. Nhưng thực tế rằng, sự hưng phấn của thị trường chứng khoán lại diễn ra trong năm 2020 - một năm mà đại dịch thảm khốc lấy đi tính mạng của hơn một triệu người, làm ngừng trệ hoạt động kinh doanh, du lịch và tàn phá nền kinh tế toàn cầu.

Mặc dù có rất nhiều lý do cho sự hưng phấn của thị trường, không ít trong số đó đến từ sự can thiệp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, nhưng sự phục hồi đáng kinh ngạc của thị trường vẫn là điều khó hiểu đối với nhiều nhà đầu tư.

Ralph Bassett, Trưởng bộ phận chứng khoán Bắc Mỹ tại Aberdeen Standard Investments cho biết: "Con đường mà chúng tôi đã đi đến lúc này là điều mà chúng tôi chưa bao giờ lường trước được".

Và dưới đây là những bài học mà các nhà đầu tư nói rằng họ đã học được từ một năm không thể quên.

Thị trường chứng khoán không phản ánh hoàn hảo nền kinh tế

Khi hàng loạt cổ phiếu chạm đáy vào ngày 23/3 và sau đó bắt đầu hồi phục mạnh mẽ, nhiều nhà quan sát đã bối rối. Số người nhiễm Covid-19 liên tục gia tăng, các nhà hàng, cửa hàng và rạp hát chìm trong bóng tối. Hàng triệu người Mỹ đã xếp hàng dài bên ngoài các trung tâm nghề nghiệp để xin trợ cấp thất nghiệp.

Làm thế nào thị trường có thể bật tăng mạnh mẽ khi tình hình trên thế giới đều u ám?

Câu trả lời là thị trường chứng khoán thường bắt đầu phục hồi sớm hơn nhiều so với nền kinh tế. Nhìn từ cuộc khủng hoảng tài chính trước đây, chứng khoán Mỹ đã phục hồi mạnh mẽ kể từ 9/3/2009. Tuy nhiên, phải mất 7 năm kể từ thời điểm đó, tỷ lệ thất nghiệp mới giảm xuống dưới mức trước khủng hoảng.

Tương tự với lần này, nhiều nhà đầu tư không kỳ vọng Mỹ sẽ hồi phục lại thị trường lao động sớm hơn năm 2023. Andrew Slimmon, giám đốc điều hành và giám đốc danh mục đầu tư tại Morgan Stanley cho biết: "Nhiều người nói rằng thị trường đang bị ngắt kết nối với thực tế, nhưng cổ phiếu đang định giá theo những gì sẽ xảy ra trong sáu tháng đến một năm"

Trong đại dịch, các nhà đầu tư bắt đầu đặt cược vào sự phục hồi của thị trường chứng khoán, biết rằng kinh tế sẽ không sớm bùng nổ trở lại, họ cho rằng mọi thứ sẽ tốt dần lên sau đó. Và họ đã đúng. Ông Slimmon nói: "Chỉ cho đến khi thị trường phục hồi mạnh mẽ, mọi người mới đột nhiên nhận ra, thị trường chứng khoán không sai, tôi đã sai".

Đừng cố đoán thị trường

Với cả đại dịch và khủng hoảng tài chính, nhiều người bán ra cổ phiếu khi có tin xấu và chờ đợi nền kinh tế phục hồi để quay trở lại thị trường. Tuy vậy, có thể họ đã bỏ lỡ sự tăng giá của phần lớn cổ phiếu. Những người không đầu tư vào một số ít những ngày tốt nhất của thị trường có thể bỏ qua mức lãi mà phải mất cả một thời gian dài mới đạt được.

Giả định một người đầu tư 10.000 USD vào quỹ chỉ số S&P 500 vào đầu năm 1980 nhưng bỏ lỡ 5 ngày tốt nhất của thị trường cho đến hết tháng 8/2020, sẽ nhận về mức lợi tức thấp hơn 38 điểm % so với người ở lại đầu tư trong suốt thời gian, theo phân tích của Fidelity Investments.

Việc cố đoán thị trường để lựa chọn thời điểm mua vào hay bán ra không phải là ý tưởng tốt, thay vào đó nhà đầu tư nên có tầm nhìn dài hạn.

Dự báo chỉ là dự báo

Vào thời điểm này năm ngoái, các chiến lược gia hàng đầu của Phố Wall xác định rủi ro lớn nhất đối với thị trường là căng thẳng thương mại ngày một gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, rủi ro này đã nhanh chóng bị thay thế bởi những lo ngại về đại dịch và cuộc suy thoái kinh tế sau đó.

Các chuyên gia hàng đầu từng dự đoán S&P 500 sẽ tăng rất khiêm tốn. Đến tháng 3 năm 2020, các nhà phân tích tại BMO Capital Markets và Oppenheimer Asset Management nói rằng dừng đặt mục tiêu cuối năm vì khó dự đoán đường đi của thị trường. Nhiều nhà đầu tư khác giảm mục tiêu của họ sau đợt bán tháo vào mùa xuân, nhưng sau đó lại tăng kỳ vọng sau khi chứng khoán hồi phục vào mùa hè.

Goldman Sachs Group vào tháng 3 giảm mục tiêu chỉ số S&P đến hết năm xuống còn 3.000, sau đó vào tháng 8 tăng mục tiêu lên 3.600 và dự đoán vào tháng 11 là 3.700. Chỉ số này đóng cửa năm ở mức 3.756 điểm.

Vô số ví dụ về những dự đoán lệch hướng và chưa chuẩn xác cho thấy cần nhiều sự khiêm tốn để học hỏi từ thị trường. Ngay cả các nhà đầu tư và chiến lược gia thông minh nhất cũng sai.

"Bạn luôn nghĩ về xu hướng của thị trường thông qua ảnh hưởng của các biến số điển hình như chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tài khóa, tăng trưởng toàn cầu... nhưng những gì có mức độ ảnh hưởng lớn lại là cú sốc không nhìn thấy được," ông Bassett của Aberdeen nói.

VN-Index được nhiều nhóm phân tích đặt kỳ vọng tăng tiếp, nhưng xung lực lẫn chênh lệch giữa mức cao nhất và thấp nhất sẽ không lớn như năm ngoái.

Chứng khoán Việt Nam khép lại năm 2020 với hai gam màu sáng tối rõ rệt. Covid-19 khiến nhà đầu tư hoảng loạn, đẩy thị trường vào cú sốc chưa từng có khi mất 330 điểm chỉ sau hai tháng. Nhưng cũng nhờ Covid-19 mà dòng tiền nhàn rỗi của những nhà đầu tư ít kinh nghiệm ồ ạt đổ vào, trở thành động lực vực dậy thị trường với tốc độ nhanh chóng.

Ông Trần Thanh Tân – Tổng giám đốc Công ty cổ phần Quản lý quỹ đầu tư Việt Nam (VFM) cho rằng, khi nhìn lại, không mấy ai tin rằng thị trường chứng khoán có thể tích cực như hiện tại. VN-Index chốt phiên cuối cùng tại vùng giá cao nhất của năm là 1.103,87 điểm, tăng 14,86% so với đầu năm.

"Nhà điều hành, công ty chứng khoán lẫn nhà đầu tư trên thị trường hết ngày 31/12 có thể nổ champagne ăn mừng vì một kết thúc có hậu cho tất cả", ông nói, "Thế nhưng năm nay lại là một câu chuyện hoàn toàn khác".

Covid-19, yếu tố tác động lớn nhất đến thị trường, chưa lắng dịu là nguyên nhân chính đáng để những ai theo dõi thị trường băn khoăn về xu hướng thị trường sắp tới.

Ông Tân cho rằng, nhiều khả năng thế giới vẫn không thể giải quyết dứt điểm Covid-19 ngay trong năm nay. Các ngân hàng trung ương vì thế phải duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng và tăng nguồn cung tiền để hỗ trợ cho kinh tế. Điều này cộng thêm những lợi thế từ xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu tác động ngày càng sâu rộng sẽ hỗ trợ cho thị trường chứng khoán Việt Nam.

Trong báo cáo chiến lược mới công bố, nhóm phân tích Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) nhận định kinh tế trong nước hồi phục khi Covid-19 được kiểm soát tốt sẽ là trụ đỡ cho đà tăng bền vững của thị trường. Lãi suất được duy trì ở mức thấp giúp chứng khoán tiếp tục là kênh đầu tư có tỷ suất sinh lời hấp dẫn, thu hút dòng vốn trong nước. Bên cạnh đó, thị trường còn thêm một số yếu tố hỗ trợ như có thể được FTSE nâng hạng lên thị trường mới nổi loại hai và MSCI đưa vào danh sách theo dõi nâng hạng.

Đồng quan điểm, bà Trần Thị Khánh Hiền, Giám đốc Khối Phân tích - Công ty cổ phần Chứng khoán VNDIRECT bổ sung tiềm năng tăng giá của VN-Index còn đến từ việc vaccine có thể được triển khai đại trà sớm.

Tuy nhiên, bà Hiền cho rằng kinh tế toàn cầu và lợi nhuận của các công ty niêm yết trong nước phục hồi chậm hơn dự kiến là rủi ro có thể chặn đứng đà tăng của chỉ số. Trên cơ sở này, đại diện VNDIRECT kỳ vọng chỉ số có thể chạm mốc 1.180 vào cuối năm.

Trong khi đó, chuyên gia của VDSC cho rằng định giá của thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn khá hấp dẫn (P/E khoảng 16,9x) so với các nước trong khu vực châu Á. Nhóm này lo ngại các yếu tố địa chính trị và việc Mỹ dán nhãn Việt Nam "thao túng tiền tệ" có thể làm ảnh hưởng tâm lý chung, nhưng vẫn tự tin VN-Index sau khi vượt ngưỡng 1.000 điểm sẽ nương theo diễn biến của vaccine, lãi suất, dòng tiền để dao động trong vùng 1.029-1.271 điểm.

Nhà đầu tư theo dõi bảng giá điện tử tại sàn giao dịch VNDIRECT. Ảnh: Quỳnh Trần.

Với góc nhìn thận trọng hơn, nhóm phân tích Công ty cổ phần Chứng khoán VCBS cho rằng triển vọng và quy mô thị trường vẫn theo chiều hướng tích cực nhưng tốc độ tăng trưởng sẽ bị hạn chế. Nguyên nhân vì hầu hết yếu tố hỗ trợ như thông tin thử nghiệm vaccine đạt hiệu quả cao, dòng tiền khỏe... đã xuất hiện trong nửa cuối năm 2020 và hiệu ứng có thể suy yếu dần trong thời gian tới.

VCBS cho rằng VN-Index sẽ hình thành xu hướng vận động quanh một nền giá cao và chênh lệch giữa mức cao nhất với thấp nhất trong năm bị thu hẹp vào khoảng 20-150 điểm thay vì hơn 440 điểm như năm ngoái. "Mức cao nhất trong năm có thể tăng khoảng 8-12%", báo cáo của nhóm phân tích này viết.

Cũng nhận định thị trường năm nay tương đối lạc quan, nhưng ông Trần Thanh Tân lại cho rằng nhà đầu tư đang đứng trước các giai đoạn nhạy cảm. Nếu việc tiêm chủng vaccine hiệu quả và kinh tế bật dậy mạnh mẽ thì các chính sách tiền tệ trong nửa cuối năm 2021 có thể thay đổi, dẫn đến động lực tăng trưởng của VN-Index mất dần. Do đó, ông Tân khuyến nghị nhà đầu tư hết sức bình tĩnh, đầu tư cẩn trọng và biết chính xác mục tiêu để hiện thực hóa lợi nhuận.

Tương tự, chuyên gia của VDSC cũng cho rằng nhà đầu tư nên cân nhắc và chọn lọc cơ hội đầu tư thật kĩ lưỡng bởi dòng tiền dồi dào (thể hiện qua thanh khoản một số phiên xấp xỉ 15.000 tỷ đồng) trong thời gian qua đã đẩy một số cổ phiếu tăng nóng. Hơn nữa, chỉ số tăng nhanh cũng kích thích các nhà đầu tư cá nhân và có kinh nghiệm sử dụng công cụ margin, kéo theo rủi ro lớn nếu thị trường xoay chiều.

Thị trường chứng khoán không phản ánh hoàn hảo nền kinh tế

Vào đợt bán tháo kinh hoàng hồi tháng 3 năm 2020 vì đại dịch, ít ai nghĩ được rằng đó là năm thành công với thị trường chứng khoán Mỹ.

Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 31/12/2020 đồng loạt tăng điểm và phá đỉnh lịch sử. Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones tăng 197 điểm, tương đương 0,7%, kết năm 2020 ở đỉnh lịch sử 30.606 điểm. Chỉ số S&P 500 lên đỉnh mới 3.756 điểm, tăng 16% so với đầu năm. Còn nếu so với mức đáy thiết lập vào ngày 23/3, chỉ số này tăng gần 70%.

Các đợt chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) cũng đang nở rộ. Chỉ vài tuần trước, Airbnb đã có màn ra mắt thị trường chứng khoán tuyệt vời đến nỗi giám đốc điều hành của hãng không nói nên lời khi xuất hiện trên truyền hình.

Đây là điều có thể dễ dàng hình dung trong thời kỳ kinh tế phát triển. Nhưng thực tế rằng, sự hưng phấn của thị trường chứng khoán lại diễn ra trong năm 2020 - một năm mà đại dịch thảm khốc lấy đi tính mạng của hơn một triệu người, làm ngừng trệ hoạt động kinh doanh, du lịch và tàn phá nền kinh tế toàn cầu.

Mặc dù có rất nhiều lý do cho sự hưng phấn của thị trường, không ít trong số đó đến từ sự can thiệp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, nhưng sự phục hồi đáng kinh ngạc của thị trường vẫn là điều khó hiểu đối với nhiều nhà đầu tư.

Ralph Bassett, Trưởng bộ phận chứng khoán Bắc Mỹ tại Aberdeen Standard Investments cho biết: "Con đường mà chúng tôi đã đi đến lúc này là điều mà chúng tôi chưa bao giờ lường trước được".

Và dưới đây là những bài học mà các nhà đầu tư nói rằng họ đã học được từ một năm không thể quên.

Thị trường chứng khoán không phản ánh hoàn hảo nền kinh tế

Khi hàng loạt cổ phiếu chạm đáy vào ngày 23/3 và sau đó bắt đầu hồi phục mạnh mẽ, nhiều nhà quan sát đã bối rối. Số người nhiễm Covid-19 liên tục gia tăng, các nhà hàng, cửa hàng và rạp hát chìm trong bóng tối. Hàng triệu người Mỹ đã xếp hàng dài bên ngoài các trung tâm nghề nghiệp để xin trợ cấp thất nghiệp.

Làm thế nào thị trường có thể bật tăng mạnh mẽ khi tình hình trên thế giới đều u ám?

Câu trả lời là thị trường chứng khoán thường bắt đầu phục hồi sớm hơn nhiều so với nền kinh tế. Nhìn từ cuộc khủng hoảng tài chính trước đây, chứng khoán Mỹ đã phục hồi mạnh mẽ kể từ 9/3/2009. Tuy nhiên, phải mất 7 năm kể từ thời điểm đó, tỷ lệ thất nghiệp mới giảm xuống dưới mức trước khủng hoảng.

Tương tự với lần này, nhiều nhà đầu tư không kỳ vọng Mỹ sẽ hồi phục lại thị trường lao động sớm hơn năm 2023. Andrew Slimmon, giám đốc điều hành và giám đốc danh mục đầu tư tại Morgan Stanley cho biết: "Nhiều người nói rằng thị trường đang bị ngắt kết nối với thực tế, nhưng cổ phiếu đang định giá theo những gì sẽ xảy ra trong sáu tháng đến một năm"

Trong đại dịch, các nhà đầu tư bắt đầu đặt cược vào sự phục hồi của thị trường chứng khoán, biết rằng kinh tế sẽ không sớm bùng nổ trở lại, họ cho rằng mọi thứ sẽ tốt dần lên sau đó. Và họ đã đúng. Ông Slimmon nói: "Chỉ cho đến khi thị trường phục hồi mạnh mẽ, mọi người mới đột nhiên nhận ra, thị trường chứng khoán không sai, tôi đã sai".

Đừng cố đoán thị trường

Với cả đại dịch và khủng hoảng tài chính, nhiều người bán ra cổ phiếu khi có tin xấu và chờ đợi nền kinh tế phục hồi để quay trở lại thị trường. Tuy vậy, có thể họ đã bỏ lỡ sự tăng giá của phần lớn cổ phiếu. Những người không đầu tư vào một số ít những ngày tốt nhất của thị trường có thể bỏ qua mức lãi mà phải mất cả một thời gian dài mới đạt được.

Giả định một người đầu tư 10.000 USD vào quỹ chỉ số S&P 500 vào đầu năm 1980 nhưng bỏ lỡ 5 ngày tốt nhất của thị trường cho đến hết tháng 8/2020, sẽ nhận về mức lợi tức thấp hơn 38 điểm % so với người ở lại đầu tư trong suốt thời gian, theo phân tích của Fidelity Investments.

Việc cố đoán thị trường để lựa chọn thời điểm mua vào hay bán ra không phải là ý tưởng tốt, thay vào đó nhà đầu tư nên có tầm nhìn dài hạn.

Dự báo chỉ là dự báo

Vào thời điểm này năm ngoái, các chiến lược gia hàng đầu của Phố Wall xác định rủi ro lớn nhất đối với thị trường là căng thẳng thương mại ngày một gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, rủi ro này đã nhanh chóng bị thay thế bởi những lo ngại về đại dịch và cuộc suy thoái kinh tế sau đó.

Các chuyên gia hàng đầu từng dự đoán S&P 500 sẽ tăng rất khiêm tốn. Đến tháng 3 năm 2020, các nhà phân tích tại BMO Capital Markets và Oppenheimer Asset Management nói rằng dừng đặt mục tiêu cuối năm vì khó dự đoán đường đi của thị trường. Nhiều nhà đầu tư khác giảm mục tiêu của họ sau đợt bán tháo vào mùa xuân, nhưng sau đó lại tăng kỳ vọng sau khi chứng khoán hồi phục vào mùa hè.

Goldman Sachs Group vào tháng 3 giảm mục tiêu chỉ số S&P đến hết năm xuống còn 3.000, sau đó vào tháng 8 tăng mục tiêu lên 3.600 và dự đoán vào tháng 11 là 3.700. Chỉ số này đóng cửa năm ở mức 3.756 điểm.

Vô số ví dụ về những dự đoán lệch hướng và chưa chuẩn xác cho thấy cần nhiều sự khiêm tốn để học hỏi từ thị trường. Ngay cả các nhà đầu tư và chiến lược gia thông minh nhất cũng sai.

"Bạn luôn nghĩ về xu hướng của thị trường thông qua ảnh hưởng của các biến số điển hình như chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tài khóa, tăng trưởng toàn cầu... nhưng những gì có mức độ ảnh hưởng lớn lại là cú sốc không nhìn thấy được," ông Bassett của Aberdeen nói.

VN-Index được nhiều nhóm phân tích đặt kỳ vọng tăng tiếp, nhưng xung lực lẫn chênh lệch giữa mức cao nhất và thấp nhất sẽ không lớn như năm ngoái.

Chứng khoán Việt Nam khép lại năm 2020 với hai gam màu sáng tối rõ rệt. Covid-19 khiến nhà đầu tư hoảng loạn, đẩy thị trường vào cú sốc chưa từng có khi mất 330 điểm chỉ sau hai tháng. Nhưng cũng nhờ Covid-19 mà dòng tiền nhàn rỗi của những nhà đầu tư ít kinh nghiệm ồ ạt đổ vào, trở thành động lực vực dậy thị trường với tốc độ nhanh chóng.

Ông Trần Thanh Tân – Tổng giám đốc Công ty cổ phần Quản lý quỹ đầu tư Việt Nam (VFM) cho rằng, khi nhìn lại, không mấy ai tin rằng thị trường chứng khoán có thể tích cực như hiện tại. VN-Index chốt phiên cuối cùng tại vùng giá cao nhất của năm là 1.103,87 điểm, tăng 14,86% so với đầu năm.

"Nhà điều hành, công ty chứng khoán lẫn nhà đầu tư trên thị trường hết ngày 31/12 có thể nổ champagne ăn mừng vì một kết thúc có hậu cho tất cả", ông nói, "Thế nhưng năm nay lại là một câu chuyện hoàn toàn khác".

Covid-19, yếu tố tác động lớn nhất đến thị trường, chưa lắng dịu là nguyên nhân chính đáng để những ai theo dõi thị trường băn khoăn về xu hướng thị trường sắp tới.

Ông Tân cho rằng, nhiều khả năng thế giới vẫn không thể giải quyết dứt điểm Covid-19 ngay trong năm nay. Các ngân hàng trung ương vì thế phải duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng và tăng nguồn cung tiền để hỗ trợ cho kinh tế. Điều này cộng thêm những lợi thế từ xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu tác động ngày càng sâu rộng sẽ hỗ trợ cho thị trường chứng khoán Việt Nam.

Trong báo cáo chiến lược mới công bố, nhóm phân tích Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) nhận định kinh tế trong nước hồi phục khi Covid-19 được kiểm soát tốt sẽ là trụ đỡ cho đà tăng bền vững của thị trường. Lãi suất được duy trì ở mức thấp giúp chứng khoán tiếp tục là kênh đầu tư có tỷ suất sinh lời hấp dẫn, thu hút dòng vốn trong nước. Bên cạnh đó, thị trường còn thêm một số yếu tố hỗ trợ như có thể được FTSE nâng hạng lên thị trường mới nổi loại hai và MSCI đưa vào danh sách theo dõi nâng hạng.

Đồng quan điểm, bà Trần Thị Khánh Hiền, Giám đốc Khối Phân tích - Công ty cổ phần Chứng khoán VNDIRECT bổ sung tiềm năng tăng giá của VN-Index còn đến từ việc vaccine có thể được triển khai đại trà sớm.

Tuy nhiên, bà Hiền cho rằng kinh tế toàn cầu và lợi nhuận của các công ty niêm yết trong nước phục hồi chậm hơn dự kiến là rủi ro có thể chặn đứng đà tăng của chỉ số. Trên cơ sở này, đại diện VNDIRECT kỳ vọng chỉ số có thể chạm mốc 1.180 vào cuối năm.

Trong khi đó, chuyên gia của VDSC cho rằng định giá của thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn khá hấp dẫn (P/E khoảng 16,9x) so với các nước trong khu vực châu Á. Nhóm này lo ngại các yếu tố địa chính trị và việc Mỹ dán nhãn Việt Nam "thao túng tiền tệ" có thể làm ảnh hưởng tâm lý chung, nhưng vẫn tự tin VN-Index sau khi vượt ngưỡng 1.000 điểm sẽ nương theo diễn biến của vaccine, lãi suất, dòng tiền để dao động trong vùng 1.029-1.271 điểm.

Nhà đầu tư theo dõi bảng giá điện tử tại sàn giao dịch VNDIRECT. Ảnh: Quỳnh Trần.

Với góc nhìn thận trọng hơn, nhóm phân tích Công ty cổ phần Chứng khoán VCBS cho rằng triển vọng và quy mô thị trường vẫn theo chiều hướng tích cực nhưng tốc độ tăng trưởng sẽ bị hạn chế. Nguyên nhân vì hầu hết yếu tố hỗ trợ như thông tin thử nghiệm vaccine đạt hiệu quả cao, dòng tiền khỏe... đã xuất hiện trong nửa cuối năm 2020 và hiệu ứng có thể suy yếu dần trong thời gian tới.

VCBS cho rằng VN-Index sẽ hình thành xu hướng vận động quanh một nền giá cao và chênh lệch giữa mức cao nhất với thấp nhất trong năm bị thu hẹp vào khoảng 20-150 điểm thay vì hơn 440 điểm như năm ngoái. "Mức cao nhất trong năm có thể tăng khoảng 8-12%", báo cáo của nhóm phân tích này viết.

Cũng nhận định thị trường năm nay tương đối lạc quan, nhưng ông Trần Thanh Tân lại cho rằng nhà đầu tư đang đứng trước các giai đoạn nhạy cảm. Nếu việc tiêm chủng vaccine hiệu quả và kinh tế bật dậy mạnh mẽ thì các chính sách tiền tệ trong nửa cuối năm 2021 có thể thay đổi, dẫn đến động lực tăng trưởng của VN-Index mất dần. Do đó, ông Tân khuyến nghị nhà đầu tư hết sức bình tĩnh, đầu tư cẩn trọng và biết chính xác mục tiêu để hiện thực hóa lợi nhuận.

Tương tự, chuyên gia của VDSC cũng cho rằng nhà đầu tư nên cân nhắc và chọn lọc cơ hội đầu tư thật kĩ lưỡng bởi dòng tiền dồi dào (thể hiện qua thanh khoản một số phiên xấp xỉ 15.000 tỷ đồng) trong thời gian qua đã đẩy một số cổ phiếu tăng nóng. Hơn nữa, chỉ số tăng nhanh cũng kích thích các nhà đầu tư cá nhân và có kinh nghiệm sử dụng công cụ margin, kéo theo rủi ro lớn nếu thị trường xoay chiều.

Đọc thêm..

Giá vàng thế giới khởi động tuần trong trạng thái dao động nhẹ, do nhà đầu tư chờ diễn biến tiếp theo của cuộc đàm phán gói kích cầu mới trong Quốc hội Mỹ. Giá vàng miếng trong nước không có nhiều thay đổi, giá ĐÔ cũng đi ngang trên cả thị trường tự do và ngân hàng.

Hôm nay lúc gần 10h trưa, giá vàng miếng SJC tại thị trường Hà Nội theo niêm yết của Tập đoàn DOJI là 54,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 55,2 triệu đồng/lượng (bán ra). Tại thị trường Tp.HCM, Công ty SJC báo giá vàng miếng cùng thương hiệu ở mức 54,65 triệu đồng/lượng và 55,2 triệu đồng/lượng, tương ứng giá mua và bán.

So với cuối tuần trước, thì giá vàng miếng SJC bán lẻ hiện đi ngang hoặc giảm 50.000 đồng/lượng tùy niêm yết của từng doanh nghiệp. So với giá vàng quốc tế quy đổi, giá vàng miếng bán ra hiện đang cao hơn khoảng 3,8 triệu đồng/lượng.

Giá các sản phẩm vàng 999,9 giảm nhẹ, có nơi xuống dưới mức 54 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra. Nhẫn tròn Phú Quý của Tập đoàn Phú Quý thì có giá mua vào là 53,1 triệu đồng/lượng và bán ra là 53,95 triệu đồng/lượng. Nhẫn tròn Rồng Thăng Long của Công ty Bảo Tín Minh Châu có giá tương ứng lần lượt là 53,33 triệu đồng/lượng và 54,03 triệu đồng/lượng.

Giá vàng giao ngay tại thị trường châu Á lúc gần 10h trưa theo giờ Việt Nam đứng ở 1.839,1 ĐÔ /oz, không thay đổi so với đóng cửa phiên ngày thứ Sáu tại New York. Mức giá này tương đương 51,4 triệu đồng/lượng nếu được quy đổi theo tỷ giá ĐÔ  bán ra tại ngân hàng Vietcombank.

Hy vọng vào vaccine ngừa Covid-19 vẫn đang là nhân tố khuyến khích giới đầu tư mua vào những tài sản có độ rủi ro cao hơn như cổ phiếu, theo đó gây áp lực giảm giá lên vàng. Tuần này, Anh sẽ trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai việc tiêm chủng Covid-19 trên diện rộng bằng vaccine của hãng Pfizer.

Nhưng đổi lại, giá vàng được hỗ trợ bởi khả năng Quốc hội Mỹ sẽ thông qua được gói kích cầu trị giá 908 tỷ ĐÔ  trong một vài ngày tới. Một lượng lớn như vậy ĐÔ  được bơm vào nền kinh tế sẽ gia tăng sức ép mất giá đối với ĐÔ , mở ra khả năng tăng giá cho vàng.

Giới phân tích cho rằng hai phe Dân chủ và Cộng hòa sẽ đạt thỏa thuận về kế hoạch kích cầu trên sớm nhất trong ngày thứ Hai.

Nhiều chuyên gia đánh giá, con đường tăng của giá vàng sẽ phải đi qua các ngưỡng cản chủ chốt gồm 1.850 ĐÔ /oz, 1.900 ĐÔ /oz, 1.925 ĐÔ /oz, và 1.975 ĐÔ /oz. Ông Peter Hug, Giám đốc giao dịch toàn cầu của Kitco Metals, cho rằng nếu Quốc hội Mỹ thông qua được một gói kích cầu mới trước cuối năm nay, thì giá vàng vẫn còn cơ hội tái lập mốc 2.000 ĐÔ /oz trước cuối năm.


Diễn biến giá vàng thế giới từ đầu năm đến nay. Đơn vị: ĐÔ /oz - Nguồn: TradingView.

Tuy nhiên, quỹ giao dịch hoán đổi (ETF) vàng lớn nhất thế giới SPDR Gold Trust vẫn tiếp tục xu hướng bán ròng vàng. Hôm thứ Sáu, quỹ này bán ròng 0,6% khối lượng nắm giữ, giảm mức nắm giữ còn 1.182,7 tấn.

Chỉ số Dollar Index đo sức mạnh đồng ĐÔ  so với một rổ gồm 6 đồng tiền chủ chốt khác sáng nay dao động quanh ngưỡng 90,7 điểm - ngưỡng thấp nhất kể từ tháng 4/2018.

Giá ĐÔ  tự do tại Hà Nội phổ biến ở mức 23.205 đồng (mua vào) và 23.235 đồng (bán ra), bằng với mức giá cuối tuần. Giá ĐÔ  niêm yết tại Ngân hàng Vietcombank là 23.040 đồng và 23.220 đồng, không thay đổi so với hôm thứ Sáu.


Giá vàng miếng SJC tại thị trường Hà Nội dao động nhẹ

Giá vàng thế giới khởi động tuần trong trạng thái dao động nhẹ, do nhà đầu tư chờ diễn biến tiếp theo của cuộc đàm phán gói kích cầu mới trong Quốc hội Mỹ. Giá vàng miếng trong nước không có nhiều thay đổi, giá ĐÔ cũng đi ngang trên cả thị trường tự do và ngân hàng.

Hôm nay lúc gần 10h trưa, giá vàng miếng SJC tại thị trường Hà Nội theo niêm yết của Tập đoàn DOJI là 54,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 55,2 triệu đồng/lượng (bán ra). Tại thị trường Tp.HCM, Công ty SJC báo giá vàng miếng cùng thương hiệu ở mức 54,65 triệu đồng/lượng và 55,2 triệu đồng/lượng, tương ứng giá mua và bán.

So với cuối tuần trước, thì giá vàng miếng SJC bán lẻ hiện đi ngang hoặc giảm 50.000 đồng/lượng tùy niêm yết của từng doanh nghiệp. So với giá vàng quốc tế quy đổi, giá vàng miếng bán ra hiện đang cao hơn khoảng 3,8 triệu đồng/lượng.

Giá các sản phẩm vàng 999,9 giảm nhẹ, có nơi xuống dưới mức 54 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra. Nhẫn tròn Phú Quý của Tập đoàn Phú Quý thì có giá mua vào là 53,1 triệu đồng/lượng và bán ra là 53,95 triệu đồng/lượng. Nhẫn tròn Rồng Thăng Long của Công ty Bảo Tín Minh Châu có giá tương ứng lần lượt là 53,33 triệu đồng/lượng và 54,03 triệu đồng/lượng.

Giá vàng giao ngay tại thị trường châu Á lúc gần 10h trưa theo giờ Việt Nam đứng ở 1.839,1 ĐÔ /oz, không thay đổi so với đóng cửa phiên ngày thứ Sáu tại New York. Mức giá này tương đương 51,4 triệu đồng/lượng nếu được quy đổi theo tỷ giá ĐÔ  bán ra tại ngân hàng Vietcombank.

Hy vọng vào vaccine ngừa Covid-19 vẫn đang là nhân tố khuyến khích giới đầu tư mua vào những tài sản có độ rủi ro cao hơn như cổ phiếu, theo đó gây áp lực giảm giá lên vàng. Tuần này, Anh sẽ trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai việc tiêm chủng Covid-19 trên diện rộng bằng vaccine của hãng Pfizer.

Nhưng đổi lại, giá vàng được hỗ trợ bởi khả năng Quốc hội Mỹ sẽ thông qua được gói kích cầu trị giá 908 tỷ ĐÔ  trong một vài ngày tới. Một lượng lớn như vậy ĐÔ  được bơm vào nền kinh tế sẽ gia tăng sức ép mất giá đối với ĐÔ , mở ra khả năng tăng giá cho vàng.

Giới phân tích cho rằng hai phe Dân chủ và Cộng hòa sẽ đạt thỏa thuận về kế hoạch kích cầu trên sớm nhất trong ngày thứ Hai.

Nhiều chuyên gia đánh giá, con đường tăng của giá vàng sẽ phải đi qua các ngưỡng cản chủ chốt gồm 1.850 ĐÔ /oz, 1.900 ĐÔ /oz, 1.925 ĐÔ /oz, và 1.975 ĐÔ /oz. Ông Peter Hug, Giám đốc giao dịch toàn cầu của Kitco Metals, cho rằng nếu Quốc hội Mỹ thông qua được một gói kích cầu mới trước cuối năm nay, thì giá vàng vẫn còn cơ hội tái lập mốc 2.000 ĐÔ /oz trước cuối năm.


Diễn biến giá vàng thế giới từ đầu năm đến nay. Đơn vị: ĐÔ /oz - Nguồn: TradingView.

Tuy nhiên, quỹ giao dịch hoán đổi (ETF) vàng lớn nhất thế giới SPDR Gold Trust vẫn tiếp tục xu hướng bán ròng vàng. Hôm thứ Sáu, quỹ này bán ròng 0,6% khối lượng nắm giữ, giảm mức nắm giữ còn 1.182,7 tấn.

Chỉ số Dollar Index đo sức mạnh đồng ĐÔ  so với một rổ gồm 6 đồng tiền chủ chốt khác sáng nay dao động quanh ngưỡng 90,7 điểm - ngưỡng thấp nhất kể từ tháng 4/2018.

Giá ĐÔ  tự do tại Hà Nội phổ biến ở mức 23.205 đồng (mua vào) và 23.235 đồng (bán ra), bằng với mức giá cuối tuần. Giá ĐÔ  niêm yết tại Ngân hàng Vietcombank là 23.040 đồng và 23.220 đồng, không thay đổi so với hôm thứ Sáu.


Đọc thêm..
1. Phải giỏi chuyên môn, giả dụ buôn bán thì sản phẩm phải chất lượng

ko người nào muốn đến phòng mạch của thầy thuốc chuyên môn kém.

không người nào muốn gửi gắm con mẫu tới lớp học của giáo viên chuyên môn kém.

trái lại, mỗi lúc đổ bệnh chúng ta thường tìm đến phòng khám của bác sĩ có tiếng, đầu lĩnh vực, trưởng khoa. Mỗi khi gửi gắm con theo học, bạn thường mua tới các thầy, cô giáo kỳ cựu và tên tuổi nhất.

giả dụ kinh doanh bằng chuyên môn. Cố nhiên chuyên môn của bạn phải thấp hoặc tuyệt vời.

khi mà ấy giả dụ kinh doanh sản phẩm thì sản phẩm của bạn phải chất lượng cao. Hãy nhìn người ta xếp hàng khi iPhone ra mắt. Hãy nhìn những người đi xe Đức là ko bao giờ quay trở lại xe Nhật, Hàn. Hãy nhìn những mẫu đồng hồ Rolex, 1 khi tìm một cái là bạn sẽ mua tiếp dòng thứ 2.

kèm theo, bạn vẫn có thể kiếm tiền bằng cách thức bán sản phẩm rẻ mạt với số lượng to. Không những thế người mua ko bao giờ sắm tới sản phẩm "cùi bắp" của bạn lần thứ hai cả. Khi mà sở hữu sản phẩm chất lượng thì họ cứ bán lòng vòng năm, ngày qua ngày, tháng qua tháng.

Nên nhớ, nếu kinh doanh bằng chuyên môn thì chuyên môn của bạn phải chuyên nghiệp. Nếu buôn bán sản phẩm thì sản phẩm của bạn phải chất lượng.

2. Phải chuyên nghiệp tư duy hệ thống, tư duy chuỗi

Tư duy hệ thống là tư duy của các người muốn nhân bản số tiền mình kiếm được lên gấp đa dạng lần.

chả hạn khi đồng nghiệp ưng ý mang việc bán được một hiệp đồng là bạn đang nghĩ phương pháp bán được 100 hiệp đồng rồi.

lúc đồng nghiệp bán được 1 dòng xe là bạn đang nghĩ cách thức bán được 100 chiếc xe rồi.

nếu như bạn kiếm tiền theo dạng đếm cua trong lỗ, thìa là tư duy bán thời gian. Điều này tranh chấp nặng nề có tư duy hệ thống, tư duy chuỗi với thể sở hữu đến lợi nhuận và phát tài.

cộng một công sức tương tự, tôi muốn bán hàng cho 100 người chứ ko phải 1 người.

cùng 1 thời gian như vậy, tôi muốn kiếm tiền từ 100 người chứ chẳng phải 1 người.

đó là tư duy hệ thống, tư duy chuỗi mà bạn cần phải đồ vật giả dụ muốn kiếm được thật đa dạng tiền.

3. Phải chuyên nghiệp bán hàng, marketing

khách hàng cũng như người thường ngày thôi, rất muôn hình vạn trạng. Có người thì dễ thương, lịch sự, gần gũi. Với người thì khó chịu, bất thường tới mức "muốn đốt vía cho xong".

bên cạnh đó nếu như bạn biện hộ nhau tay đôi hay chửi bới khách hàng, ấy là khi kỹ năng bán hàng của bạn còn non nớt.

mang marketing thì cũng ko với gì khác. Muốn bán được hàng thì bạn phải có thông điệp. Bạn sẽ gửi thông điệp đến ai? Những người khách thân quen, các người khách đang chuẩn bị tậu hàng, rồi những người khách chưa bao giờ nghĩ đến việc mua hàng?

nhiều năm kinh nghiệm bán hàng và nhiều năm kinh nghiệm marketing là hai nhân tố bắt buộc để kiếm được thật phổ quát tiền. Nếu ko chuyên nghiệp hai thứ này, bạn vẫn với thể kiếm được tiền, nhưng số tiền kiếm được sẽ chẳng đáng là bao.

4. Phải nhiều năm kinh nghiệm kể hoặc viết

rút cục ấy là khả năng giao du của bạn. Ví như gặp người mua ngoài đời bạn phải biết phương pháp giao tiếp. Giao du sao để các bạn thích mình, muốn thỏa thuận với mình.

khi mà nếu như làm online, bạn càng phải giỏi việc kết nối và truyền vận chuyển thông điệp rộng rãi hơn.

Bán hàng trên website hay Facebook là 1 tỉ dụ. Muốn bán được hàng thì bạn phải viết giỏi. Viết sao người khác hứng thú sở hữu sản phẩm của bạn. Viết sao để người khác thôi thúc tìm sản phẩm của bạn.

khi mà với các kênh khác như Youtube thì bạn phải nói nhiều năm kinh nghiệm. Đề cập sao để người khác muốn nghe mình kể. Nhắc sao để truyền tải được thông điệp mình muốn tới khách hàng.

chuyên nghiệp nói hoặc chuyên nghiệp viết là 2 yếu tố yêu cầu để kiếm được đa dạng tiền. Nếu như bạn không giỏi 2 kỹ năng này, đề xuất bạn phải rèn luyện, hoặc sẽ phải chi ra hầu hết tiền để người khác nói thay và viết thay cho bạn.

Kết luận

cho tới hiện tại bạn đã biết mình phải nhiều năm kinh nghiệm dòng gì để kiếm được rộng rãi tiền rồi đúng không? Hẳn nhiên những thứ tôi nhắc trên ko dễ gì để đạt được. Nếu dễ thì có lẽ người nào cũng trở nên triệu phú, tỷ phú hết rồi. Thế nên bạn phải học hỏi, trau dồi từng ngày để tăng trình độ hiểu biết, mở mang kỹ năng và biến bản thân thành người nhiều năm kinh nghiệm nhất.

Kiếm nhiều tiền không khó chỉ cần bạn biết cách

1. Phải giỏi chuyên môn, giả dụ buôn bán thì sản phẩm phải chất lượng

ko người nào muốn đến phòng mạch của thầy thuốc chuyên môn kém.

không người nào muốn gửi gắm con mẫu tới lớp học của giáo viên chuyên môn kém.

trái lại, mỗi lúc đổ bệnh chúng ta thường tìm đến phòng khám của bác sĩ có tiếng, đầu lĩnh vực, trưởng khoa. Mỗi khi gửi gắm con theo học, bạn thường mua tới các thầy, cô giáo kỳ cựu và tên tuổi nhất.

giả dụ kinh doanh bằng chuyên môn. Cố nhiên chuyên môn của bạn phải thấp hoặc tuyệt vời.

khi mà ấy giả dụ kinh doanh sản phẩm thì sản phẩm của bạn phải chất lượng cao. Hãy nhìn người ta xếp hàng khi iPhone ra mắt. Hãy nhìn những người đi xe Đức là ko bao giờ quay trở lại xe Nhật, Hàn. Hãy nhìn những mẫu đồng hồ Rolex, 1 khi tìm một cái là bạn sẽ mua tiếp dòng thứ 2.

kèm theo, bạn vẫn có thể kiếm tiền bằng cách thức bán sản phẩm rẻ mạt với số lượng to. Không những thế người mua ko bao giờ sắm tới sản phẩm "cùi bắp" của bạn lần thứ hai cả. Khi mà sở hữu sản phẩm chất lượng thì họ cứ bán lòng vòng năm, ngày qua ngày, tháng qua tháng.

Nên nhớ, nếu kinh doanh bằng chuyên môn thì chuyên môn của bạn phải chuyên nghiệp. Nếu buôn bán sản phẩm thì sản phẩm của bạn phải chất lượng.

2. Phải chuyên nghiệp tư duy hệ thống, tư duy chuỗi

Tư duy hệ thống là tư duy của các người muốn nhân bản số tiền mình kiếm được lên gấp đa dạng lần.

chả hạn khi đồng nghiệp ưng ý mang việc bán được một hiệp đồng là bạn đang nghĩ phương pháp bán được 100 hiệp đồng rồi.

lúc đồng nghiệp bán được 1 dòng xe là bạn đang nghĩ cách thức bán được 100 chiếc xe rồi.

nếu như bạn kiếm tiền theo dạng đếm cua trong lỗ, thìa là tư duy bán thời gian. Điều này tranh chấp nặng nề có tư duy hệ thống, tư duy chuỗi với thể sở hữu đến lợi nhuận và phát tài.

cộng một công sức tương tự, tôi muốn bán hàng cho 100 người chứ ko phải 1 người.

cùng 1 thời gian như vậy, tôi muốn kiếm tiền từ 100 người chứ chẳng phải 1 người.

đó là tư duy hệ thống, tư duy chuỗi mà bạn cần phải đồ vật giả dụ muốn kiếm được thật đa dạng tiền.

3. Phải chuyên nghiệp bán hàng, marketing

khách hàng cũng như người thường ngày thôi, rất muôn hình vạn trạng. Có người thì dễ thương, lịch sự, gần gũi. Với người thì khó chịu, bất thường tới mức "muốn đốt vía cho xong".

bên cạnh đó nếu như bạn biện hộ nhau tay đôi hay chửi bới khách hàng, ấy là khi kỹ năng bán hàng của bạn còn non nớt.

mang marketing thì cũng ko với gì khác. Muốn bán được hàng thì bạn phải có thông điệp. Bạn sẽ gửi thông điệp đến ai? Những người khách thân quen, các người khách đang chuẩn bị tậu hàng, rồi những người khách chưa bao giờ nghĩ đến việc mua hàng?

nhiều năm kinh nghiệm bán hàng và nhiều năm kinh nghiệm marketing là hai nhân tố bắt buộc để kiếm được thật phổ quát tiền. Nếu ko chuyên nghiệp hai thứ này, bạn vẫn với thể kiếm được tiền, nhưng số tiền kiếm được sẽ chẳng đáng là bao.

4. Phải nhiều năm kinh nghiệm kể hoặc viết

rút cục ấy là khả năng giao du của bạn. Ví như gặp người mua ngoài đời bạn phải biết phương pháp giao tiếp. Giao du sao để các bạn thích mình, muốn thỏa thuận với mình.

khi mà nếu như làm online, bạn càng phải giỏi việc kết nối và truyền vận chuyển thông điệp rộng rãi hơn.

Bán hàng trên website hay Facebook là 1 tỉ dụ. Muốn bán được hàng thì bạn phải viết giỏi. Viết sao người khác hứng thú sở hữu sản phẩm của bạn. Viết sao để người khác thôi thúc tìm sản phẩm của bạn.

khi mà với các kênh khác như Youtube thì bạn phải nói nhiều năm kinh nghiệm. Đề cập sao để người khác muốn nghe mình kể. Nhắc sao để truyền tải được thông điệp mình muốn tới khách hàng.

chuyên nghiệp nói hoặc chuyên nghiệp viết là 2 yếu tố yêu cầu để kiếm được đa dạng tiền. Nếu như bạn không giỏi 2 kỹ năng này, đề xuất bạn phải rèn luyện, hoặc sẽ phải chi ra hầu hết tiền để người khác nói thay và viết thay cho bạn.

Kết luận

cho tới hiện tại bạn đã biết mình phải nhiều năm kinh nghiệm dòng gì để kiếm được rộng rãi tiền rồi đúng không? Hẳn nhiên những thứ tôi nhắc trên ko dễ gì để đạt được. Nếu dễ thì có lẽ người nào cũng trở nên triệu phú, tỷ phú hết rồi. Thế nên bạn phải học hỏi, trau dồi từng ngày để tăng trình độ hiểu biết, mở mang kỹ năng và biến bản thân thành người nhiều năm kinh nghiệm nhất.

Đọc thêm..
Theo Bloomberg, Elon Musk có khả năng sẽ sớm thế chỗ Bill Gates để trở thành tỷ phú giàu thứ hai trên thế giới.

Kết thúc phiên giao dịch ngày 18/11, cổ phiếu Tesla đã tăng 10% sau khi Morgan Stanley đưa ra đánh giá tích cực về hãng xe điện này. Cụ thể, Tesla được nhận định tốt khi đang trên đà chuyển đổi từ một công ty chủ yếu sản xuất ô tô điện sang một doanh nghiệp có nhiều nguồn doanh thu từ phần mềm và dịch vụ. Nhờ đánh giá của Morgan Stanley, Musk đã bỏ túi thêm 10,2 tỷ USD, nâng tổng tài sản của mình lên 120 tỷ USD.

Theo bảng xếp hạng 500 người giàu nhất hành tinh Bloomberg Billionaires Index, thời điểm hiện tại, CEO của Tesla chỉ còn kém Bill Gates 8 tỷ USD. Đây là ngày thứ hai liên tiếp tài sản của Musk tăng mạnh. Trước đó, ngày 17/11, doanh nhân 49 tuổi đã có thêm 15 tỷ USD sau thông tin Tesla được bổ sung vào chỉ số S&P 500 từ ngày 21/12.

Qua đó, Musk đã vượt qua ông chủ Facebook, Mark Zuckerberg để trở thành người giàu thứ 3 thế giới sau khi tài sản tăng vọt chỉ sau vài giờ trong phiên giao dịch hôm đó.

Mới đây, Tesla báo cáo lợi nhuận quý thứ 5 liên tiếp với doanh thu quý III đạt 8,77 tỷ USD. Bên cạnh đó, một thông tin khác khiến công ty của Musk được đánh giá cao là họ đã giao 139.300 xe chỉ trong quý này. Đây được coi là một con số kỷ lục, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến nhiều ngành của nền kinh tế như hiện nay.

Sự thăng hoa vượt bậc của Tesla trong năm nay giúp nâng giá trị tài sản ròng của Musk lên 92,4 tỷ USD kể từ tháng 1, cao hơn tất cả các tỷ phú khác trong danh sách của Bloomberg.

Mức tăng trên đã thu hẹp đáng kể khoảng cách tài sản giữa Elon Musk và Bill Gates. Thời gian qua, hai tỷ phú công nghệ này đã có không ít lần "lời qua tiếng lại" trên mạng xã hội và trong các cuộc phỏng vấn.

Musk từng nói rằng cuộc trò chuyện giữa ông với nhà đồng sáng lập tập đoàn Microsoft là "không vui vẻ gì" và viết trên Twitter rằng Gates "không hiểu gì về xe tải điện". Trước đó, Gates bày tỏ quan điểm điện có thể sẽ "không phải là một giải pháp thiết thực để cung cấp năng lượng cho các loại xe đường dài, hạng nặng".

Tuy nhiên, chính đại dịch Covid-19 đã khơi nguồn cho những lời lẽ gay gắt nhất giữa hai người. Musk thường xuyên hạ thấp tính nghiêm trọng về nguy cơ của Covid-19, nghi ngờ khả năng lây lan và tử vong của dịch bệnh này, đồng thời đưa ra những dự đoán lạc quan thái quá về diễn biến của nó. Sau đó, Gates bày tỏ sự không đồng tình bằng cách bác bỏ quan điểm của Musk: "Tôi hi vọng cậu ấy không nhầm lẫn các lĩnh vực mà mình không nắm rõ".

Về phần mình, Musk đã có "trải nghiệm" trực tiếp khi nhận kết quả xét nghiệm nhanh 2 lần dương tính với Covid-19. Cuối tuần trước, vị tỷ phú cho biết ông tiến hành 4 xét nghiệm và 2 trong số đó cho kết quả dương tính. Trong một bài đăng trên Twitter, ông cho biết mình đang trải qua một số triệu chứng của "cảm lạnh thông thường" và "không có gì bất thường cho đến nay".

Cú lừa thế kỷ của Starbucks: Bỏ logo, biển hiệu, thay nội thất để biến thành một quán cà phê mới, cả khách hàng lẫn đối thủ đều bị lừa đẹp!

Musk đã vượt qua ông chủ Facebook

Theo Bloomberg, Elon Musk có khả năng sẽ sớm thế chỗ Bill Gates để trở thành tỷ phú giàu thứ hai trên thế giới.

Kết thúc phiên giao dịch ngày 18/11, cổ phiếu Tesla đã tăng 10% sau khi Morgan Stanley đưa ra đánh giá tích cực về hãng xe điện này. Cụ thể, Tesla được nhận định tốt khi đang trên đà chuyển đổi từ một công ty chủ yếu sản xuất ô tô điện sang một doanh nghiệp có nhiều nguồn doanh thu từ phần mềm và dịch vụ. Nhờ đánh giá của Morgan Stanley, Musk đã bỏ túi thêm 10,2 tỷ USD, nâng tổng tài sản của mình lên 120 tỷ USD.

Theo bảng xếp hạng 500 người giàu nhất hành tinh Bloomberg Billionaires Index, thời điểm hiện tại, CEO của Tesla chỉ còn kém Bill Gates 8 tỷ USD. Đây là ngày thứ hai liên tiếp tài sản của Musk tăng mạnh. Trước đó, ngày 17/11, doanh nhân 49 tuổi đã có thêm 15 tỷ USD sau thông tin Tesla được bổ sung vào chỉ số S&P 500 từ ngày 21/12.

Qua đó, Musk đã vượt qua ông chủ Facebook, Mark Zuckerberg để trở thành người giàu thứ 3 thế giới sau khi tài sản tăng vọt chỉ sau vài giờ trong phiên giao dịch hôm đó.

Mới đây, Tesla báo cáo lợi nhuận quý thứ 5 liên tiếp với doanh thu quý III đạt 8,77 tỷ USD. Bên cạnh đó, một thông tin khác khiến công ty của Musk được đánh giá cao là họ đã giao 139.300 xe chỉ trong quý này. Đây được coi là một con số kỷ lục, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến nhiều ngành của nền kinh tế như hiện nay.

Sự thăng hoa vượt bậc của Tesla trong năm nay giúp nâng giá trị tài sản ròng của Musk lên 92,4 tỷ USD kể từ tháng 1, cao hơn tất cả các tỷ phú khác trong danh sách của Bloomberg.

Mức tăng trên đã thu hẹp đáng kể khoảng cách tài sản giữa Elon Musk và Bill Gates. Thời gian qua, hai tỷ phú công nghệ này đã có không ít lần "lời qua tiếng lại" trên mạng xã hội và trong các cuộc phỏng vấn.

Musk từng nói rằng cuộc trò chuyện giữa ông với nhà đồng sáng lập tập đoàn Microsoft là "không vui vẻ gì" và viết trên Twitter rằng Gates "không hiểu gì về xe tải điện". Trước đó, Gates bày tỏ quan điểm điện có thể sẽ "không phải là một giải pháp thiết thực để cung cấp năng lượng cho các loại xe đường dài, hạng nặng".

Tuy nhiên, chính đại dịch Covid-19 đã khơi nguồn cho những lời lẽ gay gắt nhất giữa hai người. Musk thường xuyên hạ thấp tính nghiêm trọng về nguy cơ của Covid-19, nghi ngờ khả năng lây lan và tử vong của dịch bệnh này, đồng thời đưa ra những dự đoán lạc quan thái quá về diễn biến của nó. Sau đó, Gates bày tỏ sự không đồng tình bằng cách bác bỏ quan điểm của Musk: "Tôi hi vọng cậu ấy không nhầm lẫn các lĩnh vực mà mình không nắm rõ".

Về phần mình, Musk đã có "trải nghiệm" trực tiếp khi nhận kết quả xét nghiệm nhanh 2 lần dương tính với Covid-19. Cuối tuần trước, vị tỷ phú cho biết ông tiến hành 4 xét nghiệm và 2 trong số đó cho kết quả dương tính. Trong một bài đăng trên Twitter, ông cho biết mình đang trải qua một số triệu chứng của "cảm lạnh thông thường" và "không có gì bất thường cho đến nay".

Cú lừa thế kỷ của Starbucks: Bỏ logo, biển hiệu, thay nội thất để biến thành một quán cà phê mới, cả khách hàng lẫn đối thủ đều bị lừa đẹp!
Đọc thêm..
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank) vừa công bố BCTC hợp nhất quý 3/2018.

Đến cuối tháng 9/2018, tổng tài sản của ngân hàng sụt giảm nhẹ 0,3% so với đầu năm xuống còn 21.246 tỷ đồng. Tăng trưởng tín dụng và huy động đều bị âm trong 9 tháng. Cụ thể, dư nợ cho vay khách hàng giảm 2,2% xuống còn 13.676 tỷ đồng, huy động tiền gửi của khách hàng giảm 1% xuống 14.703 tỷ đồng.

Cùng với sự sụt giảm tín dụng và huy động, kết quả kinh doanh trong quý 3 của Saigonbank cũng đi xuống. Cụ thể, thu nhập lãi thuần bị giảm 10,5% chỉ đạt 154 tỷ đồng. Các hoạt động kinh doanh khác khả quan hơn: lãi từ hoạt động dịch vụ tăng 27,7% đạt 12 tỷ đồng; lãi từ kinh doanh ngoại hối đạt 8,6 tỷ, tăng 87%; lãi từ hoạt động khác tăng đột biến hơn 8 lần so với cùng kỳ đạt 25 tỷ đồng.

Sau khi trừ đi chi phí hoạt động, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Saigonbank trong quý 3 đạt 91 tỷ đồng, tăng nhẹ 3% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, phải trích lập dự phòng tới 81 tỷ đồng (cùng kỳ chỉ trích 18 tỷ) đã khiến lợi nhuận trước thuế chỉ còn hơn 10 tỷ, giảm 85% so với cùng kỳ năm 2017.

Lũy kế 9 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế của Saigonbank chỉ đạt 122 tỷ đồng, giảm gần một nửa so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân một phần do thu nhập lãi thuần bị giảm 4,7% chỉ đạt 482 tỷ và một phần chi phí dự phòng rủi ro tăng hơn 2 lần lên 158 tỷ đồng.

Trong khi tăng trưởng tín dụng âm thì tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng này tăng khá mạnh. Nợ xấu tại Saigonbank cuối tháng 9 là 885 tỷ đồng, tăng 110% so với đầu năm, chiếm 6,4% trên tổng dư nợ cho vay khách hàng, trong khi đầu năm chỉ ở mức 3%. Nhưng so với cuối tháng 6 thì tỷ lệ nợ xấu đã giảm nhẹ (từ mức 6,48%).

Trước đó khi chia sẻ với chúng tôi tại thời điểm công bố báo cáo kiểm toán bán niên 2018, lãnh đạo Saigonbank cho biết tỷ lệ nợ xấu cao thực chất là kết quả tạm thời của việc Saigonbank đang cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu theo phương án đã được NHNN phê duyệt. Chủ trương của lãnh đạo ngân hàng là tuyệt đối không che giấu nợ xấu và ngân hàng đang tích cực rà soát, đánh giá lại toàn bộ các khoản nợ hiện tại, phân loại và hạch toán trung thực phản ánh đúng bản chất của các khoản nợ để từ đó có giải pháp xử lý.

TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank) vừa công bố BCTC

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank) vừa công bố BCTC hợp nhất quý 3/2018.

Đến cuối tháng 9/2018, tổng tài sản của ngân hàng sụt giảm nhẹ 0,3% so với đầu năm xuống còn 21.246 tỷ đồng. Tăng trưởng tín dụng và huy động đều bị âm trong 9 tháng. Cụ thể, dư nợ cho vay khách hàng giảm 2,2% xuống còn 13.676 tỷ đồng, huy động tiền gửi của khách hàng giảm 1% xuống 14.703 tỷ đồng.

Cùng với sự sụt giảm tín dụng và huy động, kết quả kinh doanh trong quý 3 của Saigonbank cũng đi xuống. Cụ thể, thu nhập lãi thuần bị giảm 10,5% chỉ đạt 154 tỷ đồng. Các hoạt động kinh doanh khác khả quan hơn: lãi từ hoạt động dịch vụ tăng 27,7% đạt 12 tỷ đồng; lãi từ kinh doanh ngoại hối đạt 8,6 tỷ, tăng 87%; lãi từ hoạt động khác tăng đột biến hơn 8 lần so với cùng kỳ đạt 25 tỷ đồng.

Sau khi trừ đi chi phí hoạt động, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Saigonbank trong quý 3 đạt 91 tỷ đồng, tăng nhẹ 3% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, phải trích lập dự phòng tới 81 tỷ đồng (cùng kỳ chỉ trích 18 tỷ) đã khiến lợi nhuận trước thuế chỉ còn hơn 10 tỷ, giảm 85% so với cùng kỳ năm 2017.

Lũy kế 9 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế của Saigonbank chỉ đạt 122 tỷ đồng, giảm gần một nửa so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân một phần do thu nhập lãi thuần bị giảm 4,7% chỉ đạt 482 tỷ và một phần chi phí dự phòng rủi ro tăng hơn 2 lần lên 158 tỷ đồng.

Trong khi tăng trưởng tín dụng âm thì tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng này tăng khá mạnh. Nợ xấu tại Saigonbank cuối tháng 9 là 885 tỷ đồng, tăng 110% so với đầu năm, chiếm 6,4% trên tổng dư nợ cho vay khách hàng, trong khi đầu năm chỉ ở mức 3%. Nhưng so với cuối tháng 6 thì tỷ lệ nợ xấu đã giảm nhẹ (từ mức 6,48%).

Trước đó khi chia sẻ với chúng tôi tại thời điểm công bố báo cáo kiểm toán bán niên 2018, lãnh đạo Saigonbank cho biết tỷ lệ nợ xấu cao thực chất là kết quả tạm thời của việc Saigonbank đang cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu theo phương án đã được NHNN phê duyệt. Chủ trương của lãnh đạo ngân hàng là tuyệt đối không che giấu nợ xấu và ngân hàng đang tích cực rà soát, đánh giá lại toàn bộ các khoản nợ hiện tại, phân loại và hạch toán trung thực phản ánh đúng bản chất của các khoản nợ để từ đó có giải pháp xử lý.
Đọc thêm..
Một năm trước, khi Samsung đưa ứng dụng Samsung Pay vào Việt Nam thông qua thế hệ điện thoại mới của hãng, người tiêu dùng Việt hết sức ngạc nhiên với hình thức thanh toán một chạm nên tò mò dùng thử. Đến nay, lĩnh vực này đang thực sự bùng nổ với hàng chục ứng dụng, thượng vàng hạ cám đủ loại.

Tranh nhau "o bế" người dùng

Theo số liệu thống kê của Ngân hàng (NH) Nhà nước, đến nay, đã có khoảng 30 tổ chức không phải NH được cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam như Napas, Momo, Airpay, Payoo, VNPT Pay, Mobi Vi, Bảo Kim, Vimo, Moca, Ngân lượng, Viettel Pay, Zalo Pay… Theo đó, người dùng nạp tiền vào ví hoặc kết nối ví với thẻ NH để thanh toán các sản phẩm, dịch vụ.

Để thu hút người dùng, các ví điện tử này tranh nhau "bắt tay" với rất nhiều doanh nghiệp trong các lĩnh vực từ mua sắm, giải trí, ăn uống, vận tải, bảo hiểm, các công ty tài chính, công nghệ… mở rộng hệ sinh thái cho khách hàng. Điển hình như Tiki kết hợp với Momo và Zalo Pay; Sendo tích hợp ví SenPay do chính hãng này xây dựng; NowDelivery (ứng dụng gọi món ăn) kết hợp với Airpay, nhiều cửa hàng, nhà hàng cũng chấp nhận thanh toán bằng ví… Hay Grab và ví điện tử Moca mới đây đã ký hợp tác chiến lược nhằm triển khai dịch vụ thanh toán tới hàng triệu người dùng Grab.

Chủ sở hữu các loại ví cũng không ngừng đưa ra các khuyến mãi, giảm giá thanh toán sản phẩm, dịch vụ nhằm thu hút khách hàng về phía mình. Cuối tuần trước, chị Hoàng Anh (ngụ quận 2, TP HCM) đặt GrabCar cho gia đình đi chơi. Quãng đường hơn 20 km, nếu thanh toán tiền mặt là 220.000 đồng nhưng bằng Grab Pay (ví điện tử của Grab) chỉ phải trả 180.000 đồng. Việc thường xuyên thanh toán ứng dụng này khi đặt xe giúp gia đình chị tiết kiệm đáng kể chi phí đi lại, so với trả tiền mặt.

Đang ngồi làm việc, anh Nguyên (ngụ quận 9, TP HCM) nhận được tin nhắn nhắc đóng cước điện thoại và điện sinh hoạt. Vài phút sau, anh thanh toán hoàn tất qua ví điện tử Momo vừa đỡ mất thời gian đi lại, đồng thời tiết kiệm cả trăm ngàn đồng nhờ chính sách hoàn tiền mà hãng công nghệ này đang áp dụng. Anh Nguyên cho biết từ ngày biết đến ví điện tử, các dịch vụ thanh toán qua ví của anh cũng như gia đình ngày càng nhiều, từ mua vé máy bay, đặt phòng khách sạn; nạp thẻ cào điện thoại, đóng tiền điện, điện thoại qua ví điện tử đến cà thẻ qua POS đóng học phí cho con…

Không chỉ các công ty tài chính mà NH thương mại cũng "nhảy" vào cuộc đua cung ứng dịch vụ thanh toán di động. Điều này giúp người dùng thuận tiện trong thanh toán các hóa đơn, mua sắm hàng hóa, dịch vụ, đồng thời góp phần thúc đẩy đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ.

Sức hút lớn từ thị trường thanh toán di động đang bùng nổ cũng đã kéo hàng loạt NH tham gia. NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) mới đây đã ra mắt ứng dụng "YOLO" kết hợp các dịch vụ NH với dịch vụ thanh toán giải trí, gọi taxi, đặt chỗ trước tại các nhà hàng, du lịch, theo dõi tin tức… Trước VPBank, một số NH lớn như Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank… cũng âm thầm nâng cấp ứng dụng điện thoại của mình, bổ sung tính năng ví điện tử nhằm giữ chân và gia tăng tiện ích cho khách hàng.

Trong khi đó, sau 1 năm kể từ ngày ra mắt, ứng dụng thanh toán di động Samsung Pay hiện đã có hơn nửa triệu người đăng ký sử dụng dịch vụ. Ứng dụng này đã kết nối với 17 NH thương mại và đang tiếp tục mở rộng số lượng NH trong năm nay. Tháng 9-2018, Samsung đã thêm tính năng mới Samsung Pay Card, cho phép khách hàng nạp tiền từ NH khác, giao dịch Samsung Pay tại máy POS, chuyển khoản và miễn phí rút tiền từ thẻ với hạn mức tương tự thẻ ATM.



Thanh toán điện tử bùng nổ mang lại nhiều tiện ích cho người dùng nhưng cũng khiến họ khó khăn trong lựa chọn ứng dụng phù hợp. Ảnh: TẤN THẠNH




Hệ sinh thái còn đơn điệu

Ông Nguyễn Bá Diệp, Phó Chủ tịch HĐQT Ví điện tử Momo, thừa nhận công ty ông đã ra đời hơn 10 năm nhưng 2 năm trở lại đây, khi thanh toán điện tử bùng nổ, nhiều người mới biết và sử dụng Momo cho các hoạt động thanh toán, mua sắm của mình. Ông Diệp cho biết năm 2014, Momo chỉ có 1 triệu khách hàng thì nay đã có hơn 10 triệu người dùng. Hai, ba năm trước, các ví điện tử chỉ cung cấp những dịch vụ rất cơ bản, nay Momo đã có thể làm rất nhiều thứ, đáp ứng nhu cầu của người dùng, từ thanh toán dịch vụ, mua sắm online, ăn uống…


Chuyên gia tài chính - TS Huỳnh Trung Minh nhận định các kênh thanh toán điện tử như NH số, ví điện tử, ứng dụng thanh toán di động sẽ còn tiếp tục phát triển trong thời gian tới, không chỉ tạo thuận lợi cho người dùng mà còn góp phần thúc đẩy thanh toán không tiền mặt. Những dịch vụ hằng ngày từ ăn uống, mua sắm, đi lại, vui chơi giải trí… đều có thể được cung cấp và chấp nhận thanh toán qua kênh điện tử. Nhìn ở góc độ người dùng, sự thuận lợi, tiện ích và cả tiết kiệm hơn dùng tiền mặt sẽ giúp các kênh thanh toán điện tử phát triển mạnh mẽ hơn.

Tuy nhiên, ở một góc nhìn khác, các chuyên gia kinh tế cho rằng số lượng ví điện tử trên thị trường rất nhiều nhưng phần lớn hệ sinh thái của các ví điện tử gần giống nhau, chủ yếu là thanh toán hóa đơn điện, nước, điện thoại, nạp thẻ điện thoại, đóng tiền bảo hiểm…; rất ít ví có thể mở rộng hệ sinh thái để thu hút người dùng và thu được lợi nhuận. Và khi các ví điện tử không tạo ra được những tiện ích nổi trội cho người dùng thì sẽ khó tồn tại lâu dài.

Vì sao ví điện tử khó mở rộng hệ sinh thái? Lãnh đạo phụ trách trung tâm thẻ của một NH cổ phần phân tích: Ở Việt Nam, các NH thương mại đã sớm áp dụng công nghệ và triển khai ứng dụng NH điện tử (Internet Banking, Mobile Banking), QR Code (thanh toán một chạm) phục vụ khách hàng nên ví điện tử rất khó cạnh tranh. Chỉ một vài ví điện tử được NH thương mại xem như "cánh tay nối dài" để tạo thêm sự lựa chọn, đa dạng cho khách hàng.

"Nếu đặt trong bối cảnh cạnh tranh để mở rộng hệ sinh thái dịch vụ, tiện ích phục vụ khách hàng, các NH thương mại sẽ có lợi thế lớn hơn nhiều so với ví điện tử. Bằng chứng là hầu hết các dịch vụ từ mua tour du lịch, đặt phòng khách sạn, thanh toán vé máy bay, trả tiền học phí, bảo hiểm, các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn… đều có điểm chấp nhận thẻ, POS, QR Code của NH thương mại. Một số ứng dụng thanh toán di động cũng đều liên kết với thẻ NH nên không dễ để ví điện tử mở rộng hệ sinh thái" - vị lãnh đạo trung tâm thẻ phân tích.
Từ 1/10, Grab đổi phương thức thanh toán qua ví điện tử Moca: Nhiều khách hàng lo lắng vì vẫn còn số dư khá nhiều trong GrabPay

Theo Thái Phương

Người lao động







Tranh nhau "o bế" người dùng

Một năm trước, khi Samsung đưa ứng dụng Samsung Pay vào Việt Nam thông qua thế hệ điện thoại mới của hãng, người tiêu dùng Việt hết sức ngạc nhiên với hình thức thanh toán một chạm nên tò mò dùng thử. Đến nay, lĩnh vực này đang thực sự bùng nổ với hàng chục ứng dụng, thượng vàng hạ cám đủ loại.

Tranh nhau "o bế" người dùng

Theo số liệu thống kê của Ngân hàng (NH) Nhà nước, đến nay, đã có khoảng 30 tổ chức không phải NH được cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam như Napas, Momo, Airpay, Payoo, VNPT Pay, Mobi Vi, Bảo Kim, Vimo, Moca, Ngân lượng, Viettel Pay, Zalo Pay… Theo đó, người dùng nạp tiền vào ví hoặc kết nối ví với thẻ NH để thanh toán các sản phẩm, dịch vụ.

Để thu hút người dùng, các ví điện tử này tranh nhau "bắt tay" với rất nhiều doanh nghiệp trong các lĩnh vực từ mua sắm, giải trí, ăn uống, vận tải, bảo hiểm, các công ty tài chính, công nghệ… mở rộng hệ sinh thái cho khách hàng. Điển hình như Tiki kết hợp với Momo và Zalo Pay; Sendo tích hợp ví SenPay do chính hãng này xây dựng; NowDelivery (ứng dụng gọi món ăn) kết hợp với Airpay, nhiều cửa hàng, nhà hàng cũng chấp nhận thanh toán bằng ví… Hay Grab và ví điện tử Moca mới đây đã ký hợp tác chiến lược nhằm triển khai dịch vụ thanh toán tới hàng triệu người dùng Grab.

Chủ sở hữu các loại ví cũng không ngừng đưa ra các khuyến mãi, giảm giá thanh toán sản phẩm, dịch vụ nhằm thu hút khách hàng về phía mình. Cuối tuần trước, chị Hoàng Anh (ngụ quận 2, TP HCM) đặt GrabCar cho gia đình đi chơi. Quãng đường hơn 20 km, nếu thanh toán tiền mặt là 220.000 đồng nhưng bằng Grab Pay (ví điện tử của Grab) chỉ phải trả 180.000 đồng. Việc thường xuyên thanh toán ứng dụng này khi đặt xe giúp gia đình chị tiết kiệm đáng kể chi phí đi lại, so với trả tiền mặt.

Đang ngồi làm việc, anh Nguyên (ngụ quận 9, TP HCM) nhận được tin nhắn nhắc đóng cước điện thoại và điện sinh hoạt. Vài phút sau, anh thanh toán hoàn tất qua ví điện tử Momo vừa đỡ mất thời gian đi lại, đồng thời tiết kiệm cả trăm ngàn đồng nhờ chính sách hoàn tiền mà hãng công nghệ này đang áp dụng. Anh Nguyên cho biết từ ngày biết đến ví điện tử, các dịch vụ thanh toán qua ví của anh cũng như gia đình ngày càng nhiều, từ mua vé máy bay, đặt phòng khách sạn; nạp thẻ cào điện thoại, đóng tiền điện, điện thoại qua ví điện tử đến cà thẻ qua POS đóng học phí cho con…

Không chỉ các công ty tài chính mà NH thương mại cũng "nhảy" vào cuộc đua cung ứng dịch vụ thanh toán di động. Điều này giúp người dùng thuận tiện trong thanh toán các hóa đơn, mua sắm hàng hóa, dịch vụ, đồng thời góp phần thúc đẩy đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ.

Sức hút lớn từ thị trường thanh toán di động đang bùng nổ cũng đã kéo hàng loạt NH tham gia. NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) mới đây đã ra mắt ứng dụng "YOLO" kết hợp các dịch vụ NH với dịch vụ thanh toán giải trí, gọi taxi, đặt chỗ trước tại các nhà hàng, du lịch, theo dõi tin tức… Trước VPBank, một số NH lớn như Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank… cũng âm thầm nâng cấp ứng dụng điện thoại của mình, bổ sung tính năng ví điện tử nhằm giữ chân và gia tăng tiện ích cho khách hàng.

Trong khi đó, sau 1 năm kể từ ngày ra mắt, ứng dụng thanh toán di động Samsung Pay hiện đã có hơn nửa triệu người đăng ký sử dụng dịch vụ. Ứng dụng này đã kết nối với 17 NH thương mại và đang tiếp tục mở rộng số lượng NH trong năm nay. Tháng 9-2018, Samsung đã thêm tính năng mới Samsung Pay Card, cho phép khách hàng nạp tiền từ NH khác, giao dịch Samsung Pay tại máy POS, chuyển khoản và miễn phí rút tiền từ thẻ với hạn mức tương tự thẻ ATM.



Thanh toán điện tử bùng nổ mang lại nhiều tiện ích cho người dùng nhưng cũng khiến họ khó khăn trong lựa chọn ứng dụng phù hợp. Ảnh: TẤN THẠNH




Hệ sinh thái còn đơn điệu

Ông Nguyễn Bá Diệp, Phó Chủ tịch HĐQT Ví điện tử Momo, thừa nhận công ty ông đã ra đời hơn 10 năm nhưng 2 năm trở lại đây, khi thanh toán điện tử bùng nổ, nhiều người mới biết và sử dụng Momo cho các hoạt động thanh toán, mua sắm của mình. Ông Diệp cho biết năm 2014, Momo chỉ có 1 triệu khách hàng thì nay đã có hơn 10 triệu người dùng. Hai, ba năm trước, các ví điện tử chỉ cung cấp những dịch vụ rất cơ bản, nay Momo đã có thể làm rất nhiều thứ, đáp ứng nhu cầu của người dùng, từ thanh toán dịch vụ, mua sắm online, ăn uống…


Chuyên gia tài chính - TS Huỳnh Trung Minh nhận định các kênh thanh toán điện tử như NH số, ví điện tử, ứng dụng thanh toán di động sẽ còn tiếp tục phát triển trong thời gian tới, không chỉ tạo thuận lợi cho người dùng mà còn góp phần thúc đẩy thanh toán không tiền mặt. Những dịch vụ hằng ngày từ ăn uống, mua sắm, đi lại, vui chơi giải trí… đều có thể được cung cấp và chấp nhận thanh toán qua kênh điện tử. Nhìn ở góc độ người dùng, sự thuận lợi, tiện ích và cả tiết kiệm hơn dùng tiền mặt sẽ giúp các kênh thanh toán điện tử phát triển mạnh mẽ hơn.

Tuy nhiên, ở một góc nhìn khác, các chuyên gia kinh tế cho rằng số lượng ví điện tử trên thị trường rất nhiều nhưng phần lớn hệ sinh thái của các ví điện tử gần giống nhau, chủ yếu là thanh toán hóa đơn điện, nước, điện thoại, nạp thẻ điện thoại, đóng tiền bảo hiểm…; rất ít ví có thể mở rộng hệ sinh thái để thu hút người dùng và thu được lợi nhuận. Và khi các ví điện tử không tạo ra được những tiện ích nổi trội cho người dùng thì sẽ khó tồn tại lâu dài.

Vì sao ví điện tử khó mở rộng hệ sinh thái? Lãnh đạo phụ trách trung tâm thẻ của một NH cổ phần phân tích: Ở Việt Nam, các NH thương mại đã sớm áp dụng công nghệ và triển khai ứng dụng NH điện tử (Internet Banking, Mobile Banking), QR Code (thanh toán một chạm) phục vụ khách hàng nên ví điện tử rất khó cạnh tranh. Chỉ một vài ví điện tử được NH thương mại xem như "cánh tay nối dài" để tạo thêm sự lựa chọn, đa dạng cho khách hàng.

"Nếu đặt trong bối cảnh cạnh tranh để mở rộng hệ sinh thái dịch vụ, tiện ích phục vụ khách hàng, các NH thương mại sẽ có lợi thế lớn hơn nhiều so với ví điện tử. Bằng chứng là hầu hết các dịch vụ từ mua tour du lịch, đặt phòng khách sạn, thanh toán vé máy bay, trả tiền học phí, bảo hiểm, các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn… đều có điểm chấp nhận thẻ, POS, QR Code của NH thương mại. Một số ứng dụng thanh toán di động cũng đều liên kết với thẻ NH nên không dễ để ví điện tử mở rộng hệ sinh thái" - vị lãnh đạo trung tâm thẻ phân tích.
Từ 1/10, Grab đổi phương thức thanh toán qua ví điện tử Moca: Nhiều khách hàng lo lắng vì vẫn còn số dư khá nhiều trong GrabPay

Theo Thái Phương

Người lao động







Đọc thêm..
Sau 5 năm đầu tư vào Nhựa Tiền Phong (NTP), tuần trước cổ đông Thái Lan The Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd vừa bất ngờ thông báo đăng ký bán hết toàn bộ hơn 21,27 triệu cổ phiếu NTP tương ứng 23,84% vốn điều lệ. Giao dịch dự kiến bắt đầu thực hiện từ hôm nay 25/9 đến 20/10/2017.

Trước thông tin Nawaplastic thoái vốn, hàng loạt lãnh đạo Nhựa Tiền Phong đã lập tức đăng ký mua vào.

Cụ thể, ông Trần Bá Phúc, Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, ông Nguyễn Quốc Trường, Tổng Giám đốc và ông Chu Văn Phương, Phó Tổng Giám đốc, đều đăng ký mua thêm mỗi người 410.000 cổ phiếu. Còn ông Nguyễn Trung Kiên, Phó Tổng Giám đốc đăng ký mua 203.000 cổ phiếu.

Sau thông tin cổ đông Thái Lan thoái vốn, cổ phiếu Nhựa Tiền Phong đã tăng nhẹ và hiện giao dịch ở giá 69.100 đồng/cổ phiếu. Trong khi đó ngày 21/9 – ngày Nawaplastic thông báo thoái vốn - cổ phiếu Nhựa Tiền Phong đã có lúc vụt tăng lên giá 74.000 đồng/cổ phiếu.


Diễn biến giá cổ phiếu NTP trong 6 tháng gần đây.


Nam Sơn



Theo Trí thức trẻ/HNX

Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, ông Nguyễn Quốc Trườn

Sau 5 năm đầu tư vào Nhựa Tiền Phong (NTP), tuần trước cổ đông Thái Lan The Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd vừa bất ngờ thông báo đăng ký bán hết toàn bộ hơn 21,27 triệu cổ phiếu NTP tương ứng 23,84% vốn điều lệ. Giao dịch dự kiến bắt đầu thực hiện từ hôm nay 25/9 đến 20/10/2017.

Trước thông tin Nawaplastic thoái vốn, hàng loạt lãnh đạo Nhựa Tiền Phong đã lập tức đăng ký mua vào.

Cụ thể, ông Trần Bá Phúc, Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, ông Nguyễn Quốc Trường, Tổng Giám đốc và ông Chu Văn Phương, Phó Tổng Giám đốc, đều đăng ký mua thêm mỗi người 410.000 cổ phiếu. Còn ông Nguyễn Trung Kiên, Phó Tổng Giám đốc đăng ký mua 203.000 cổ phiếu.

Sau thông tin cổ đông Thái Lan thoái vốn, cổ phiếu Nhựa Tiền Phong đã tăng nhẹ và hiện giao dịch ở giá 69.100 đồng/cổ phiếu. Trong khi đó ngày 21/9 – ngày Nawaplastic thông báo thoái vốn - cổ phiếu Nhựa Tiền Phong đã có lúc vụt tăng lên giá 74.000 đồng/cổ phiếu.


Diễn biến giá cổ phiếu NTP trong 6 tháng gần đây.


Nam Sơn



Theo Trí thức trẻ/HNX
Đọc thêm..
Thói quen buổi sáng rất quan trọng, nhưng thói quen trước khi ngủ cũng có thể ảnh hưởng lớn đến thành công của bạn. Bởi lẽ những hành động bạn làm trước khi đi ngủ sẽ ảnh hưởng tới tâm trạng và năng lượng của ngày hôm sau.
Vậy chính xác họ thường làm gì?

1. Đi dạo và thư giãn

Giám đốc điều hành của hãng Buffer, ông Joel Gascoigne có thói quen đi dạo dưới ánh trăng vào buổi tối để giảm căng thẳng. Ông cho rằng sau một ngày dài làm việc, bạn cũng nên sắp xếp thời gian để cơ thể thư thái và hãy “quẳng” mớ việc còn dang dở sang một góc khác để cơ thể và tâm trí có thể hồi phục.

Nếu bạn là người bận rộn và hay phải di chuyển, có lẽ đi dạo vào ban đêm sẽ rất thích hợp với bạn. Tốt nhất là bạn nên để điện thoại ở nhà và thật thư thái khi đi dạo để sẵn sàng cho một ngày làm việc hiệu quả phía trước.

2. Nói không với các thiết bị điện tử, mạng xã hội

Arianna Huffington là một nhà báo nổi tiếng và đồng thời cũng là một biểu tượng truyền thông lớn trên thế giới nhưng bà luôn khuyên mọi người hãy cho mình một khoảng trời tự do, thoát khỏi sự ám ảnh của các thiết bị điện tử.

Đã có một dạo Arianna Huffington phải đi cấp cứu do tham công tiếc việc dẫn tới kiệt sức. Sau đó bà mới nhận ra cái giá phải trả cho việc không quan tâm tới bản thân và gắn chặt với các thiết bị điện tử và mạng xã hội lớn như thế nào. Hiện tại, bà duy trì nếp sống lành mạnh, không cho phép sự hiện diện của bất cứ thiết bị điện tử nào trong phòng ngủ của mình.

Tương tự như vậy, bạn có thể hạn chế stress bằng cách ngừng check email khi đã về nhà, không xài các ứng dụng điện tử, “tự ngắt” mình ra khỏi thế giới của công việc. Và thứ duy nhất cần được hoạt động chính là chiếc đồng hồ báo thức của bạn.

3. Đọc sách

Hãy học hỏi tỷ phú thế giới Bill Gates. Ông đã đạt được những thành tựu to lớn trong nhiều mặt của cuộc sống chỉ bằng cách duy trì thói quen đọc sách mỗi ngày một tiếng đồng hồ bất kể có chuyện gì xảy ra.

Ngoài việc giúp nâng cao kiến thức cho bản thân, việc đọc sách còn là cách tuyệt vời để giảm căng thẳng. Nghiên cứu cho thấy chỉ với 6 phút đọc sách, bạn sẽ giảm được tới 68% stress.

4. Lên sẵn lịch trình cho ngày mai

“Một ngày của tổng thống sẽ bắt đầu trước cả khi bình minh tới”. Câu nói nổi tiếng này là của Michael Lewis khi nói về tổng thống Obama. Ông Obama thường dành buổi tối để xem lại lịch làm việc của ngày hôm sau và lên thứ tự ưu tiên cho những việc bắt buộc phải làm. Bằng cách đặt mục tiêu rõ ràng, bạn sẽ tiết kiệm thời gian và xử lý mọi thứ thật nhanh chóng.

5. Học hành

Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng thời điểm phù hợp nhất để học hỏi kiến thức mới là sau một ngày dài mệt mỏi.

Tác giả của cuốn sách: “The art of learning”, ông Josh Waitzkin đưa ra lời khuyên: “Bạn nên học những khái niệm mới, phức tạp vào cuối ngày bởi tiềm thức của bạn sẽ xử lý thông tin và giúp bạn nhớ lâu hơn trong khi bạn ngủ”.

6. Hãy viết ra những lo lắng của mình

Khi chuẩn bị đi ngủ, tâm trí của chúng ta như bị hút vào những vấn đề chưa được giải quyết, khiến chúng ta cứ trằn trọc, thao thức mãi không thôi. Chính vì vậy mà Brian Scudamore, giám đốc điều hành của 1–800-GOT-JUNK thường viết ra những điều làm ông phải suy nghĩ vào một tờ giấy trước khi đi ngủ.

Các naguyên cứu khoa học cũng chứng minh việc viết ra các vấn đề chúng ta gặp phải sẽ giúp làm
giảm các suy nghĩ tiêu cực và cho chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về những gì đang phải đối mặt.

7. Vệ sinh cá nhân trước khi ngủ

Đây là việc rất quan trọng giúp bạn có giấc ngủ thoải mái. Bạn có thể đánh răng, rửa mặt, rửa tay hoặc chải tóc trước khi tắt điện đi ngủ.

8. Dành thời gian bên gia đình

Tiến sĩ Micheal Woodwad - tác giả cuốn The You Plan - nhận định, việc nói chuyện với vợ/người yêu hay với con cái rất quan trọng. Đó là cách hữu hiệu để gắn kết tình cảm giữa các thành viên với nhau, đồng thời có thể thảo luận, chia sẻ tìm cách giải quyết, giúp đỡ những vấn đề gia đình mình gặp phải.

Theo Nhịp sống kinh tế/Global

Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng thời điểm phù hợp nhất để học hỏi kiến thức

Thói quen buổi sáng rất quan trọng, nhưng thói quen trước khi ngủ cũng có thể ảnh hưởng lớn đến thành công của bạn. Bởi lẽ những hành động bạn làm trước khi đi ngủ sẽ ảnh hưởng tới tâm trạng và năng lượng của ngày hôm sau.
Vậy chính xác họ thường làm gì?

1. Đi dạo và thư giãn

Giám đốc điều hành của hãng Buffer, ông Joel Gascoigne có thói quen đi dạo dưới ánh trăng vào buổi tối để giảm căng thẳng. Ông cho rằng sau một ngày dài làm việc, bạn cũng nên sắp xếp thời gian để cơ thể thư thái và hãy “quẳng” mớ việc còn dang dở sang một góc khác để cơ thể và tâm trí có thể hồi phục.

Nếu bạn là người bận rộn và hay phải di chuyển, có lẽ đi dạo vào ban đêm sẽ rất thích hợp với bạn. Tốt nhất là bạn nên để điện thoại ở nhà và thật thư thái khi đi dạo để sẵn sàng cho một ngày làm việc hiệu quả phía trước.

2. Nói không với các thiết bị điện tử, mạng xã hội

Arianna Huffington là một nhà báo nổi tiếng và đồng thời cũng là một biểu tượng truyền thông lớn trên thế giới nhưng bà luôn khuyên mọi người hãy cho mình một khoảng trời tự do, thoát khỏi sự ám ảnh của các thiết bị điện tử.

Đã có một dạo Arianna Huffington phải đi cấp cứu do tham công tiếc việc dẫn tới kiệt sức. Sau đó bà mới nhận ra cái giá phải trả cho việc không quan tâm tới bản thân và gắn chặt với các thiết bị điện tử và mạng xã hội lớn như thế nào. Hiện tại, bà duy trì nếp sống lành mạnh, không cho phép sự hiện diện của bất cứ thiết bị điện tử nào trong phòng ngủ của mình.

Tương tự như vậy, bạn có thể hạn chế stress bằng cách ngừng check email khi đã về nhà, không xài các ứng dụng điện tử, “tự ngắt” mình ra khỏi thế giới của công việc. Và thứ duy nhất cần được hoạt động chính là chiếc đồng hồ báo thức của bạn.

3. Đọc sách

Hãy học hỏi tỷ phú thế giới Bill Gates. Ông đã đạt được những thành tựu to lớn trong nhiều mặt của cuộc sống chỉ bằng cách duy trì thói quen đọc sách mỗi ngày một tiếng đồng hồ bất kể có chuyện gì xảy ra.

Ngoài việc giúp nâng cao kiến thức cho bản thân, việc đọc sách còn là cách tuyệt vời để giảm căng thẳng. Nghiên cứu cho thấy chỉ với 6 phút đọc sách, bạn sẽ giảm được tới 68% stress.

4. Lên sẵn lịch trình cho ngày mai

“Một ngày của tổng thống sẽ bắt đầu trước cả khi bình minh tới”. Câu nói nổi tiếng này là của Michael Lewis khi nói về tổng thống Obama. Ông Obama thường dành buổi tối để xem lại lịch làm việc của ngày hôm sau và lên thứ tự ưu tiên cho những việc bắt buộc phải làm. Bằng cách đặt mục tiêu rõ ràng, bạn sẽ tiết kiệm thời gian và xử lý mọi thứ thật nhanh chóng.

5. Học hành

Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng thời điểm phù hợp nhất để học hỏi kiến thức mới là sau một ngày dài mệt mỏi.

Tác giả của cuốn sách: “The art of learning”, ông Josh Waitzkin đưa ra lời khuyên: “Bạn nên học những khái niệm mới, phức tạp vào cuối ngày bởi tiềm thức của bạn sẽ xử lý thông tin và giúp bạn nhớ lâu hơn trong khi bạn ngủ”.

6. Hãy viết ra những lo lắng của mình

Khi chuẩn bị đi ngủ, tâm trí của chúng ta như bị hút vào những vấn đề chưa được giải quyết, khiến chúng ta cứ trằn trọc, thao thức mãi không thôi. Chính vì vậy mà Brian Scudamore, giám đốc điều hành của 1–800-GOT-JUNK thường viết ra những điều làm ông phải suy nghĩ vào một tờ giấy trước khi đi ngủ.

Các naguyên cứu khoa học cũng chứng minh việc viết ra các vấn đề chúng ta gặp phải sẽ giúp làm
giảm các suy nghĩ tiêu cực và cho chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về những gì đang phải đối mặt.

7. Vệ sinh cá nhân trước khi ngủ

Đây là việc rất quan trọng giúp bạn có giấc ngủ thoải mái. Bạn có thể đánh răng, rửa mặt, rửa tay hoặc chải tóc trước khi tắt điện đi ngủ.

8. Dành thời gian bên gia đình

Tiến sĩ Micheal Woodwad - tác giả cuốn The You Plan - nhận định, việc nói chuyện với vợ/người yêu hay với con cái rất quan trọng. Đó là cách hữu hiệu để gắn kết tình cảm giữa các thành viên với nhau, đồng thời có thể thảo luận, chia sẻ tìm cách giải quyết, giúp đỡ những vấn đề gia đình mình gặp phải.

Theo Nhịp sống kinh tế/Global
Đọc thêm..
ĐỊA CHỈ VÀ SỐ ĐIỆN THOẠI CÁC CỬA HÀNG CỦA F88

I. HÀ NỘI:

1. Quận Thanh Xuân:
+ Số 22 Khương Hạ (gần cầu Khương Hạ)- Q. Thanh Xuân ( 18006388 - 02473060388 )
2. Quận Hoàng Mai:
+ Số 104 Nguyễn Đức Cảnh - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473068388 )
+ Số 701 Trương Định (gần Đuôi Cá) - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473059388 )
+ Số 1 Đại Từ - P. Đại Kim - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473028388 )
+ Số 437A Tam Trinh - P. Hoàng Văn Thụ - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473069388 )
3. Quận Đống Đa:
+ Số 554 Trường Chinh - Q. Đống Đa ( 18006388-02473021388 )
+ Số 982 Đường Láng - P. Láng Thượng, Q. Đống Đa - Hà Nội ( 18006388-02473015388 )
+ Số 346, Đường Láng - P. Thịnh Quang -Q. Đống Đa ( 18006388-02473019388 )
+ Số 1148 Đường Láng - P. Láng Thượng - Q. Đống Đa ( 18006388-02473048388 )
+ Số 238 Đê La Thành (Ngã Tư Hào Nam) - P. Ô Chợ Dừa - Q. Đống Đa ( 18006388-02473052388 )
4. Quận Hai Bà Trưng:
+ Số 383 Trần Khát Chân - Q. Hai Bà Trưng ( 18006388-02473018388 )
+ Số 192 Kim Ngưu Phường Quỳnh Mai, Quận Hai Bà Trưng ( 18006388-02473098388 )
+ Số 352 Bạch Mai - P. Bạch Mai - Q. Hai Bà Trưng ( 18006388-02473010388 )
5. Quận Nam Từ Liêm:
+ Số 151 Hồ Tùng Mậu (đối diện siêu thị Thành Đô)- Q. Nam Từ Liêm ( 18006388-02473026388 )
+ Số 246 Mỹ Đình - Quận Nam Từ Liêm ( 18006388-02473020388 )
6. Quận Hà Đông:
+ Số 92 Lê Lợi (gần chợ Hà Đông) - P. Nguyễn Trãi - Q. Hà Đông ( 18006388-02473025388 )
+ Số 82 Phùng Hưng - Phường Phúc La - Quận Hà Đông - Hà Nội ( 18006388-02473090388 )
+ Số 156 Xốm - P Phú Lãm - Q Hà Đông - Hà Nội ( 18006388-02473091388 )
+ Số 560 Quang Trung - Phường La Khê - Quận Hà Đông - Hà Nội
7. Quận Ba Đình:
+ Số 747 Hoàng Hoa Thám (gần dốc Bưởi)- P. Vĩnh Phúc - Q. Ba Đình ( 18006388-02473072388 )
+ Số 6 Nguyễn Biểu - P Quán Thánh - Q Ba Đình ( 18006388-02473086388 )
+ Số 46 Nguyễn Chí Thanh - P. Ngọc Khánh - Q. Ba Đình - Hà Nội.( 18006388-02473022388 )
+ Số 1 Đội Cấn - P. Đội Cấn - Q. Ba Đình - Hà Nội. ( 18006388- 02473084388 )
8. Quận Tây Hồ:
+ Số 30 An Dương - Phường Yên Phụ - Quận Tây Hồ - Hà Nội ( 18006388-02473080388 )
9. Quận Hoàn Kiếm:
+ Số 62 Hàng Đậu - P. Đồng Xuân - Q. Hoàn Kiếm ( 18006388-02473092388 )

II. VĨNH PHÚC:
+ Số 31 - Mê Linh - P. Liên Bảo - Tp. Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc ( 18006388-02473037388 )

III. THANH HÓA:
+ Số 01 Ngô Quyền - P. Điện Biên - Thanh Hóa.( 18006388-02473030388 )

IV. HẢI PHÒNG:+ Số 233A - Trần Nguyên Hãn - Nghĩa Xá - Lê Chân - TP. Hải Phòng. ( 18006388-02473046388 )

V. BẮC GIANG:+ Số 41 Xương Giang - P. Ngô Quyền - TP. Bắc Giang.( 18006388-02473036388 )

VI. BẮC NINH:+ Số 216 - Ngô Gia Tự - P. Suối Hoa - TP. Bắc Ninh.( 1800 6388-0473029388 )

ĐỊA CHỈ VÀ SỐ ĐIỆN THOẠI CÁC CỬA HÀNG CỦA F88

ĐỊA CHỈ VÀ SỐ ĐIỆN THOẠI CÁC CỬA HÀNG CỦA F88

I. HÀ NỘI:

1. Quận Thanh Xuân:
+ Số 22 Khương Hạ (gần cầu Khương Hạ)- Q. Thanh Xuân ( 18006388 - 02473060388 )
2. Quận Hoàng Mai:
+ Số 104 Nguyễn Đức Cảnh - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473068388 )
+ Số 701 Trương Định (gần Đuôi Cá) - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473059388 )
+ Số 1 Đại Từ - P. Đại Kim - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473028388 )
+ Số 437A Tam Trinh - P. Hoàng Văn Thụ - Q. Hoàng Mai ( 18006388-02473069388 )
3. Quận Đống Đa:
+ Số 554 Trường Chinh - Q. Đống Đa ( 18006388-02473021388 )
+ Số 982 Đường Láng - P. Láng Thượng, Q. Đống Đa - Hà Nội ( 18006388-02473015388 )
+ Số 346, Đường Láng - P. Thịnh Quang -Q. Đống Đa ( 18006388-02473019388 )
+ Số 1148 Đường Láng - P. Láng Thượng - Q. Đống Đa ( 18006388-02473048388 )
+ Số 238 Đê La Thành (Ngã Tư Hào Nam) - P. Ô Chợ Dừa - Q. Đống Đa ( 18006388-02473052388 )
4. Quận Hai Bà Trưng:
+ Số 383 Trần Khát Chân - Q. Hai Bà Trưng ( 18006388-02473018388 )
+ Số 192 Kim Ngưu Phường Quỳnh Mai, Quận Hai Bà Trưng ( 18006388-02473098388 )
+ Số 352 Bạch Mai - P. Bạch Mai - Q. Hai Bà Trưng ( 18006388-02473010388 )
5. Quận Nam Từ Liêm:
+ Số 151 Hồ Tùng Mậu (đối diện siêu thị Thành Đô)- Q. Nam Từ Liêm ( 18006388-02473026388 )
+ Số 246 Mỹ Đình - Quận Nam Từ Liêm ( 18006388-02473020388 )
6. Quận Hà Đông:
+ Số 92 Lê Lợi (gần chợ Hà Đông) - P. Nguyễn Trãi - Q. Hà Đông ( 18006388-02473025388 )
+ Số 82 Phùng Hưng - Phường Phúc La - Quận Hà Đông - Hà Nội ( 18006388-02473090388 )
+ Số 156 Xốm - P Phú Lãm - Q Hà Đông - Hà Nội ( 18006388-02473091388 )
+ Số 560 Quang Trung - Phường La Khê - Quận Hà Đông - Hà Nội
7. Quận Ba Đình:
+ Số 747 Hoàng Hoa Thám (gần dốc Bưởi)- P. Vĩnh Phúc - Q. Ba Đình ( 18006388-02473072388 )
+ Số 6 Nguyễn Biểu - P Quán Thánh - Q Ba Đình ( 18006388-02473086388 )
+ Số 46 Nguyễn Chí Thanh - P. Ngọc Khánh - Q. Ba Đình - Hà Nội.( 18006388-02473022388 )
+ Số 1 Đội Cấn - P. Đội Cấn - Q. Ba Đình - Hà Nội. ( 18006388- 02473084388 )
8. Quận Tây Hồ:
+ Số 30 An Dương - Phường Yên Phụ - Quận Tây Hồ - Hà Nội ( 18006388-02473080388 )
9. Quận Hoàn Kiếm:
+ Số 62 Hàng Đậu - P. Đồng Xuân - Q. Hoàn Kiếm ( 18006388-02473092388 )

II. VĨNH PHÚC:
+ Số 31 - Mê Linh - P. Liên Bảo - Tp. Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc ( 18006388-02473037388 )

III. THANH HÓA:
+ Số 01 Ngô Quyền - P. Điện Biên - Thanh Hóa.( 18006388-02473030388 )

IV. HẢI PHÒNG:+ Số 233A - Trần Nguyên Hãn - Nghĩa Xá - Lê Chân - TP. Hải Phòng. ( 18006388-02473046388 )

V. BẮC GIANG:+ Số 41 Xương Giang - P. Ngô Quyền - TP. Bắc Giang.( 18006388-02473036388 )

VI. BẮC NINH:+ Số 216 - Ngô Gia Tự - P. Suối Hoa - TP. Bắc Ninh.( 1800 6388-0473029388 )
Đọc thêm..